Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích của sáng kiến này là tìm hiểu thực trạng và đề xuất một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường tiểu học. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm! | Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học. MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3 NỘI DUNG Chương 1 Cơ sở lí luận về việc chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo 4 đức cho học sinh 1.1. Căn cứ khoa học của đề tài 4 1.2. Khái quát về lý luận quản lý và quản lý giáo dục 6 1.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 7 1.4. Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học 9 1.5. Tầm quan trọng của việc chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo 9 đức cho học sinh tiểu học Chương 2 Thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học 2.1. Đặc điểm của nhà trường 11 2.2. Thực trạng đạo đức của học sinh trong nhà trường 11 2.3. Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức ở nhà trường 12 2.4. Nguyên nhân của những hạn chế 13 Chương 3. Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học 3.1. Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho 14 học sinh trong nhà trường 3.2. Thực nghiệm khoa học và kết quả 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 27 2. Khuyến nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 0 29 Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước giáo dục giữ một vị trí quan trọng trong việc nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài góp phần vào việc xây dựng nền kinh tế tri thức. Con người cùng với tri thức đã trở thành nhân tố quyết định cho sự phát triển kinh tế xã hội. Đại hội Đảng IX đã khẳng định Phát triển Giáo dục- Đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa là điều kiện để phát huy nguồn lực con người yếu tố cơ bản để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những lãnh tụ