Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều kích từ độc lập
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP Mạch điều khiển gồm hai phần chính đó là: + Mạch phát xung. + Mạch khuếch đại trung gian. 4.1. CHỌN MẠCH PHÁT XUNG. a. Chọn phương pháp phát xung. Khi nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Tiristor, để Tiristor chuyển từ trạng thái khóa sang trạng thái mở thì cần phải có hai điều kiện: + Điện áp giữa Anot và Katot phải thuận. + Có tín hiệu điều khiển đặt nên cực điều khiển. Trong thực tế để tạo tín hiệu điều khiển. | Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều kích từ độc lập Chương 4: Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều kích từ độc lập CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP Mạch điều khiển gồm hai phần chính đó là: + Mạch phát xung. + Mạch khuếch đại trung gian. 4.1. CHỌN MẠCH PHÁT XUNG. a. Chọn phương pháp phát xung. Khi nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Tiristor, để Tiristor chuyển từ trạng thái khóa sang trạng thái mở thì cần phải có hai điều kiện: + Điện áp giữa Anot và Katot phải thuận. + Có tín hiệu điều khiển đặt nên cực điều khiển. Trong thực tế để tạo tín hiệu điều khiển đúng thời điểm mong muốn thì ta phải dùng một mạch để tạo các tín hiệu này gọi là mạch điều khiển. Hiện nay thường sử dụng mạch điều khiển này theo ba nguyên tắc. + Hệ thống điều khiển theo nguyên tắc khống chế pha đứng. + Hệ thống điều khiển theo nguyên tắc khống chế pha ngang. + Hệ thống điều khiển dùng điot hai cực gốc. Trong ba phương pháp trên phương pháp điều khiển theo nguyên tắc khống chế pha được sử dụng rộng rãi do đó em chọn phương pháp này. a. Sơ đồ khối lượng tổng quát. ĐF Xung R cửa SS Chính xung KĐX BAX Uđ/k Xung chính Hình 4.1 Sơ đồ tổng quát 59 Trang Chương 4: Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều kích từ độc lập 4.1.1. Khối đồng bộ và phát xung răng cưa. Để tạo ra tín hiệu điều khiển mặt khác giá trị góc điều khiển phải thay đổi được theo yêu cầu ta sử dụng một số mạch điều khiển: dùng Tranzistor, vi mạch khuếch đại, vi mạch so sánh mà tín hiệu này cũng biến đổi lặp đi lặp lại mang tính chu kỳ bằng tín hiệu ra. Điện áp răng cưa đầu ra khối Đ.F có tần số nguồn xoay chiều cung cấp cho bộ biến đổi. Vì vậy tín hiệu đầu vào của điện áp tạo răng cưa cũng phải có tần số bằng tần số xoay chiều. Ta chọn tín hiệu sin, tín hiệu sin này gọi là tín hiệu đồng bộ (điện áp đồng bộ) mạch tạo ra tín hiệu này gọi là mạch đồng bộ hóa, có thể thực hiện .