Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề cương ôn tập chương 2 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đề cương ôn tập chương 2 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc là tài liệu ôn thi rất hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 10, giúp các em củng cố kiến thức, trau dồi thêm kỹ năng làm bài thi để hoàn thành tốt nhất bài thi Hóa học trong kì thi sắp tới. | Đề cương ôn tập chương 2 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc Trường THPT Chuyên Bảo Lộc Tổ Hóa Sinh ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG II- KHỐI 10- CƠ BẢN I. Nội dung 1. Biết được: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B). - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A; - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. - Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A. - Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). - Hiểu được sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong một chu kì. - Biết được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A. - Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn. 2. Kĩ năng: - Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược lại. - Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: Độ âm điện, bán kính nguyên tử. Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro.Tính chất kim loại, phi kim.Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng. II. Hình thức kiểm tra: kết hợp tự luận và trắc nghiệm - Tự luận: (5 điểm) - Trắc nghiệm: (5 điểm) III. Dạng bài tập: Dang 1: Nêu tính chất của một nguyên tố. a. Nguyên tố X, Y, Z có tổng số e ở phân lớp s là 7. Biết X thuộc nhóm A. Y,Z thuộc nhóm B. + Cho biết cấu hình? Nêu vị trí của X, Y, Z. + Nêu tính chất cơ bản của X ( tính kim loại- phi kim; oxit cao nhất; hợp chất khí với hidro; hidroxit) + So sánh axit- bazơ của oxit và