Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trung học cơ sở trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết này phân tích những đặc điểm của đánh giá năng lực và đi sâu vào đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trung học cơ sở trong đọc hiểu văn bản văn học. | Đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trung học cơ sở trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học VJE Tạp chí Giáo dục, Số 464 (Kì 2 - 10/2019), tr 44-49 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Nguyễn Thị Thanh Nga - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Ngày nhận bài: 25/6/2019; ngày chỉnh sửa: 29/7/2019; ngày duyệt đăng: 25/8/2019. Abstract: Assessing learners' competencies is considered the first factor and important which dominates the other elements of the teaching process. On the basis of discussing competency assessment, assessment forms and tools, in the article, we focuse on assessing the creative competency of secondary school students in teaching reading comprehension of Literary text. Accordingly, in order to assess students' creative competency in reading comprehension of Literary text, it is necessary to establish creative competency structures with measurable elements and indicators. Based on the structure of creative competence proposed, we have built a number of tools to assess the creative competence of secondary school students in teaching reading comprehension of Literary text, which helps teachers implement at schools and gathering evidence of the level of creativity of students in reading literary texts. On that basis, there are necessary adjustments in teaching and learning. Keywords: Competence assessment, assessment of creative competence, reading comprehension of Literary text. 1. Mở đầu năng và thái độ cần có để thực hiện nhiệm vụ đó tới một Dạy học theo hướng phát triển năng lực (Competency chuẩn nào đó” [dẫn theo 1; tr 10]. Wolf (2001) khi định based education) được đề cập từ những năm 70 của thế kỉ nghĩa ĐGNL thì cho rằng đó là một hình thức ĐG dựa XX, ở Mĩ. Theo đó, dạy học hướng tới việc học sinh (HS) trên việc miêu tả các sản phẩm đầu ra vừa khái quát vừa làm được gì, vận dụng được điều gì sau khi kết thúc cụ thể của quá trình

TÀI LIỆU LIÊN QUAN