Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả khử trùng, khử mùi của dung dịch supowa trong chăn nuôi gà

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Dung dịch siêu oxy hóa được điều chế từ nước muối loãng bằng thiết bị Supowa được chế tạo bởi Viện Công nghệ Môi trường. So với Anolyte, giải pháp Supowa cũng được điều chế bằng công nghệ ECA, có mức độ khoáng hóa thấp hơn nhưng mức độ chất chống oxy hóa cao hơn và do đó dung dịch Supowa là kim loại ăn mòn ít hơn, trong đó có chi phí sản xuất thấp hơn nên có khả năng khử trùng trong chăn nuôi gà. | Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 20, Số 1/2015 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHỬ TRÙNG, KHỬ MÙI CỦA DUNG DỊCH SUPOWA TRONG CHĂN NUÔI GÀ Đến tòa soạn 1 - 7 – 2014 Nguyễn Lƣơng Thoại, Nguyễn Hoài Châu, Ngô Quốc Bƣu, Nguyễn Trọng Bội Viện Công nghệ môi trường - Viện Hàm lâm KH&CN Việt Nam SUMMARY RESEARCH ASSESSMENT THE EFFICIENCY OF STERILIZATION, DEODORIZATION OF SUPOWA SOLUTION IN CHICKEN PRODUCTION Super-oxidized solution is prepared from dilute saline by Supowa device that is built by Institute of Environmental Technology. Compared with Anolyte, Supowa solution also is prepared by ECA technology, which has lower mineralization but levels of antioxidants are higher and therefore Supowa solution is less corrosive metals, which has lower production cost so has potential for disinfection in chicken production. I. MỞ ĐẦU Chăn nuôi là ngành sản xuất nông nghiệp phổ biến trên cả nƣớc có mức tăng trƣởng hàng năm cao. Trong những năm gần đây khuynh hƣớng phát triển các trại chăn nuôi gia súc, gia cầm với quy mô lớn có áp dụng các công nghệ tiên tiến đã hình thành ở một số địa phƣơng . Các trại chăn nuôi gà quy mô lớn đã đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao nhờ áp dụng kỹ thuật mới trong các công đoạn chọn giống, chế độ dinh dƣỡng, chăm sóc thú y, thể hiện sự vƣợt trội so với chăn nuôi quy mô nhỏ. Tuy nhiên việc đảm bảo vệ sinh môi 24 trƣờng để giảm bớt khả năng gây dịch bệnh cho vật nuôi, hạn chế phát thải mùi và ô nhiễm ra môi trƣờng của các trại này chƣa có bƣớc chuyển biến rõ rệt so với các trại chăn nuôi nhỏ. Để hạn chế dịch bệnh cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp an toàn sinh học trong đó có biện pháp tẩy trùng tiêu độc thƣờng xuyên nhƣ: khử trùng nƣớc uống, khử trùng máng ăn, và nền chuồng. Các trang thiết bị, phƣơng tiện bảo hộ lao động của công nhân cũng nhƣ dụng cụ chăn nuôi cần phải đƣợc khử trùng thƣờng xuyên để tránh bị nhiễm bệnh từ vật nuôi và phát tán nguồn vi sinh vật gây bệnh từ trang trại ra cộng đồng. Trong những năm vừa qua, Viện .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN