Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và kháng vi khuẩn Enterobacter cloacae của các cao chiết từ cây cỏ mực (Eclipta alba Hassk.)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Khảo sát khả năng kháng vi khuẩn Enterobacter cloacae và kháng oxy hóa của cao methanol, hexane, chloroform và ethyl acetate cây cỏ mực (thân, lá và rễ). Bộ phận của cây cỏ mực được ly trích bằng dung môi methanol, hexane, chloroform và ethyl acetate. kết quả nghiên cứu. | Science & Technology Development, Vol 19, No.T5-2016 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và kháng vi khuẩn Enterobacter cloacae của các cao chiết từ cây cỏ mực (Eclipta alba Hassk.) Đái Thị Xuân Trang Võ Thị Tú Anh Trường Đại học Cần Thơ (Bài nhận ngày 03 tháng 03 năm 2016, nhận đăng ngày 02 tháng 12 năm 2016) TÓM TẮT Khảo sát khả năng kháng vi khuẩn kháng oxy hoá và khả năng ức chế sự tăng trưởng Enterobacter cloacae và kháng oxy hóa của cao của vi khuẩn E. cloacae. Trong đó, hoạt tính methanol, hexane, chloroform và ethyl acetate kháng khuẩn và kháng oxy hoá cao ethyl acetate cây cỏ mực (thân, lá và rễ). Bộ phận của cây cỏ lá cao nhất trong tất cả các loại cao chiết khảo mực được ly trích bằng dung môi methanol, sát. Đường kính vòng vô khuẩn lớn nhất là 26,3 hexane, chloroform và ethyl acetate. Khả năng mm tại nồng độ cao ethyl acetate lá 32 g/mL. kháng vi khuẩn Enterobacter cloacae của các cao Cao ethyl acetate lá cỏ mực có khả năng kháng chiết từ cây cỏ mực được xác định bằng phương oxy hóa cao hơn các loại cao khảo sát còn lại với pháp Kirby-Bauer và khả năng kháng oxy hóa giá trị EC50 = 419,38 μg/mL nhưng vẫn thấp hơn được tiến hành bằng phương pháp trung hòa gốc khả năng trung hòa gốc tự do DPPH của vitamin tự do DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl). Tất C (EC50 = 22,08 μg/mL) khoảng 18,99 lần. cả 12 loại cao khảo sát đều thể hiện hoạt tính Từ khóa: cỏ mực, Enterobacter cloacae, kháng khuẩn, kháng oxy hoá, thành phần hoá học MỞ ĐẦU Enterobacter là nhóm tác nhân gây bệnh cơ hội quan trọng ở con người, là nguyên nhân chính gây ra các bệnh nhiễm trùng như nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm tủy xương, viêm túi mật, và viêm màng não ở trẻ sơ sinh [1]. Enterobacter cloacae là một trong những tác nhân gây các bệnh nhiễm trùng phổ biến ở bệnh viện do có tính kháng kháng sinh cao và khó tiêu diệt bằng các phương pháp khử trùng thông thường [2], nên việc điều trị các bệnh nhiễm trùng do loài vi khuẩn này gây ra gặp khá nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, các vấn đề phát