Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thuyết trình nhóm: Mặt đường cấp phối thiên nhiên
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài thuyết trình nhóm: Mặt đường cấp phối thiên nhiên trình bày khái niệm; nguyên lý hình thành cường độ; phân loại, ưu – nhược điểm; yêu cầu vật liệu; phạm vi sử dụng; yêu cầu thi công; trình tự, nội dung thi công; kiểm tra, nghiệm thu; an toàn lao động, bảo vệ môi trường. nội dung chi tiết tài liệu. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH NHÓM 4 LÊ HOÀNG NAM LÊ THỊ THANH NGÂN HUỲNH BẢO NGỌC 4. NGUYỄN THANH THIỆN 5. TRẦN ĐĂNG KHOA ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH MẶT ĐƯỜNG CẤP PHỐI THIÊN NHIÊN KHÁI NIỆM NGUYÊN LÝ HÌNH THÀNH CƯỜNG ĐỘ PHÂN LOẠI, ƯU – NHƯỢC ĐIỂM YÊU CẦU VẬT LIỆU PHẠM VI SỬ DỤNG YÊU CẦU THI CÔNG TRÌNH TỰ, NỘI DUNG THI CÔNG KIỂM TRA, NGHIỆM THU AN TOÀN AO ĐỘNG, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1. KHÁI NIỆM 2. NGUYÊN LÝ HÌNH THÀNH CƯỜNG ĐỘ Nguyên lý cấp phối 3. PHÂN LOẠI, ƯU – NHƯỢC ĐIỂM a. Phân loại - Cấp phối sỏi ong - Cấp phối sỏi đồi - Cấp phối sỏi cuội b. Ưu điểm - Kết cấu chặt kín, chịu lực ngang tương đối tốt. - Sử dụng được các loại vật liệu địa phương. - Thi công đơn giản, công đầm nén nhỏ, có thể cơ giới hóa toàn bộ quá trình thi công. - Giá thành thấp. - Dễ duy tu bảo dưỡng. c. Nhược điểm - Cường độ không cao: E= 150- 200 Mpa. - Kém ổn định với nước hơn so với mặt đường dăm nước. - Không ổn định cường độ. - Hệ số bám nhỏ. - Khối lượng duy tu lớn. - Mặt đường không bằng phẳng. d. Cấu tạo - Độ dốc ngang mặt đường: 2 – 3.5%, lề đường: 4.5 – 5%. - Chiều dày của lớp cấp phối thiên nhiên do thiết kế quy định. 4. YÊU CẦU VẬT LIỆU a. Thành phần hạt (Theo TCVN 8857-11) Thành phần hạt của vật liệu cấp phối thiên nhiên phải nằm trong vùng giới hạn của đường bao cấp phối quy định ở Bảng 1. b. Các chỉ tiêu kỹ thuật (Theo TCVN 8857-11) Các chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu cấp phối thiên nhiên được quy định tại Bảng 2. c. Cấp phối thiên nhiên không được có bã thực vật và sét cục. * Chú ý: Khi vật liệu cấp phối thiên nhiên khai thác ra mà không đạt các yêu cầu kỹ thuật nêu tại Bảng 1 và Bảng 2 thì phải có biện pháp cải thiện thích hợp. Thường sử dụng các biện pháp cải thiện sau: - Khi thành phần hạt nhỏ vượt quá giới hạn cho phép, phải sàng lọc bỏ bớt. - Khi thành phần cấp phối thiếu cỡ hạt lớn, phải trộn thêm đá dăm hoặc sỏi cuội. - Khi chỉ số dẻo lớn, phải trộn thêm một tỷ lệ cát hạt nhỏ hoặc trộn thêm vôi. - Khi dùng cấp phối sông, suối không đạt chỉ số dẻo thì phải trộn | TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH NHÓM 4 LÊ HOÀNG NAM LÊ THỊ THANH NGÂN HUỲNH BẢO NGỌC 4. NGUYỄN THANH THIỆN 5. TRẦN ĐĂNG KHOA ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH MẶT ĐƯỜNG CẤP PHỐI THIÊN NHIÊN KHÁI NIỆM NGUYÊN LÝ HÌNH THÀNH CƯỜNG ĐỘ PHÂN LOẠI, ƯU – NHƯỢC ĐIỂM YÊU CẦU VẬT LIỆU PHẠM VI SỬ DỤNG YÊU CẦU THI CÔNG TRÌNH TỰ, NỘI DUNG THI CÔNG KIỂM TRA, NGHIỆM THU AN TOÀN AO ĐỘNG, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1. KHÁI NIỆM 2. NGUYÊN LÝ HÌNH THÀNH CƯỜNG ĐỘ Nguyên lý cấp phối 3. PHÂN LOẠI, ƯU – NHƯỢC ĐIỂM a. Phân loại - Cấp phối sỏi ong - Cấp phối sỏi đồi - Cấp phối sỏi cuội b. Ưu điểm - Kết cấu chặt kín, chịu lực ngang tương đối tốt. - Sử dụng được các loại vật liệu địa phương. - Thi công đơn giản, công đầm nén nhỏ, có thể cơ giới hóa toàn bộ quá trình thi công. - Giá thành thấp. - Dễ duy tu bảo dưỡng. c. Nhược điểm - Cường độ không cao: E= 150- 200 Mpa. - Kém ổn định với nước hơn so với mặt đường dăm nước. - Không ổn định cường độ. - Hệ số bám nhỏ. - Khối lượng duy tu lớn. - Mặt đường không bằng phẳng.