Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh trung học cơ sở qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học ngữ văn

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết đề xuất hướng phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm nhằm hỗ trợ giáo viên trong quá trình giảng dạy và đánh giá. | VJE Tạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì 1 - 9/2018), tr 28-32; 22 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Nguyễn Thị Quỳnh Trang - Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An Ngày nhận bài: 11/06/2018; ngày sửa chữa: 04/07/2018; ngày duyệt đăng: 31/07/2018. Abstract: Experiential learning is one of effective forms of integrated teaching for enhancing and developing the specific capabilities of the Literature subject. On the basis of the language proficiency requirements for junior high school students in accordance with the Draft of the New General Curriculum of Literature and the characteristics of experiential learning, the paper proposes the directions to develop language ability for secondary school students through experiential learning to assist teachers in teaching and evaluating. Keywords: Development, language ability, experiential learning, Literature, secondary school. 1. Mở đầu Ngữ văn là môn học quan trọng trong việc đào tạo con người. Ngữ văn không chỉ là bộ môn bồi dưỡng trí tuệ, tâm hồn, nhân cách cho học sinh (HS) mà còn là phương tiện để học tốt các bộ môn khác. Với tư cách là môn học công cụ, nội dung chương trình môn Ngữ văn liên quan tới nhiều môn học và hoạt động giáo dục khác như Lịch sử, Địa lí, Nghệ thuật, Đạo đức, Giáo dục công dân, Ngoại ngữ, Tự nhiên và Xã hội, hoạt động trải nghiệm (HĐTN). Nội dung cơ bản nhất của môn học bao gồm các mạch kiến thức và kĩ năng cơ bản, thiết yếu về văn học và tiếng Việt, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực (NL) của HS từng cấp học. Bài viết đề cập những yêu cầu cần đạt về năng lực ngôn ngữ (NLNN) của HS ở chương trình Ngữ văn trung học cơ sở, từ đó phân tích những đặc trưng của HĐTN trong môn Ngữ văn - cơ sở để triển khai các HĐTN phù hợp và hướng phát triển NLNN cho HS thông qua tổ chức HĐTN. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Yêu cầu cần đạt đối với học sinh về năng lực ngôn ngữ ở chương trình Ngữ văn trung học cơ sở Mục tiêu của .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN