Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thuyết trình: Tìm hiểu về quá trình trích ly - ĐH Công nghiệp thực phẩm

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài thuyết trình: Tìm hiểu về quá trình trích ly trình bày cơ sở khoa học, mục đích công nghệ, các biến đổi của nguyên liệu, các yếu tố ảnh hưởng, phương pháp và thiết bị. Tham khảo nội dung bài thuyết trình để hiểu rõ hơn về quá trình trích ly trên. | BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC THỰC PHẨM CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TÌM HIỂU VỀ QUÁ TRÌNH TRÍCH LY GVHD: PHAN VĨNH HƯNG SVTH: NHÓM 16 – THỨ 7 – TIẾT 7,8 DANH SÁCH NHÓM Phạm Thị Quỳnh : 2005110424 Đào Thị Thu Uyên: 2005110651 Huỳnh Lê Kim Tùng: 2005110555 NỘI DUNG Cơ sở khoa học 1 Mục đích công nghệ 2 Các biến đổi của nguyên liệu 3 Các yếu tố ảnh hưởng 4 5 Phương pháp và thiết bị Cơ sở khoa học Trích ly là quá trình hòa tan chọn lọc một hay nhiều cấu tử trong mẫu nguyên liệu bằng cách cho nguyên liệu tiếp xúc với dung môi. Động lực của quá trình trích ly là sự chênh lệch nồng độ của cấu tử ở trong nguyên liệu và ở trong dung môi. Mẫu nguyên liệu ở dạng pha rắn gọi là trích ly rắn – lỏng, ở dạng pha lỏng gọi là trích ly lỏng – lỏng. Dung môi Các tiêu chí để chọn dung môi: Dung môi có khả năng hòa tan chọn lọc. Dung môi phải trơ với các cấu tử có trong dịch trích. Dung môi không gây hiện tượng ăn mòn thiết bị, khó cháy và không độc với . | BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC THỰC PHẨM CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TÌM HIỂU VỀ QUÁ TRÌNH TRÍCH LY GVHD: PHAN VĨNH HƯNG SVTH: NHÓM 16 – THỨ 7 – TIẾT 7,8 DANH SÁCH NHÓM Phạm Thị Quỳnh : 2005110424 Đào Thị Thu Uyên: 2005110651 Huỳnh Lê Kim Tùng: 2005110555 NỘI DUNG Cơ sở khoa học 1 Mục đích công nghệ 2 Các biến đổi của nguyên liệu 3 Các yếu tố ảnh hưởng 4 5 Phương pháp và thiết bị Cơ sở khoa học Trích ly là quá trình hòa tan chọn lọc một hay nhiều cấu tử trong mẫu nguyên liệu bằng cách cho nguyên liệu tiếp xúc với dung môi. Động lực của quá trình trích ly là sự chênh lệch nồng độ của cấu tử ở trong nguyên liệu và ở trong dung môi. Mẫu nguyên liệu ở dạng pha rắn gọi là trích ly rắn – lỏng, ở dạng pha lỏng gọi là trích ly lỏng – lỏng. Dung môi Các tiêu chí để chọn dung môi: Dung môi có khả năng hòa tan chọn lọc. Dung môi phải trơ với các cấu tử có trong dịch trích. Dung môi không gây hiện tượng ăn mòn thiết bị, khó cháy và không độc với người sử dụng. Dung môi có giá thành thấp, dễ tìm. Dung môi Những dung môi phổ biến hiện nay trong công nghiệp thực phẩm: Nước Dung môi hữu cơ CO2 ở trạng thái siêu tới hạn Dung môi Nước Được sử dụng để trích ly saccharose trong công nghệ sản xuất đường từ củ cải đường, trích ly các chất chiết từ trà và cà phê trong công nghệ sản xuất trà và cà phê hòa tan, trích ly các chất chiết từ thảo mộc trong công nghệ sản xuất thức uống không cồn Dung môi Dung môi hữu cơ Được sử dụng để trích ly chất béo từ thực vật trong công nghệ sản xuất dầu béo, gan cá, trích ly chất mùi và chất màu. Thường dùng: hexane, heptane, cyclohexane, carbon disulphide, acetone, ethylether, ethanol. Các dung môi này có nhược điểm là dễ gây cháy 8 Dung môi Trích ly caffeine từ trà và cà phê, trích ly chất đắng (-acid), trích ly các cấu tử hương, các chất có hoạt tính sinh học từ thảo mộc. CO2 ở trạng thái siêu tới hạn Trích ly lỏng – lỏng Trích ly rắn – lỏng MỤC ĐÍCH CÔNG NGHỆ Khai thác Hoàn thiện Chiết rút các cấu tử