Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ký ức thương hiệu
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sau đây là đoạn hội thoại đáng suy nghẫm trong cuốn phim nổi tiếng của Hollywood "Adaptation" (tạm dịch: Sự thích nghi) theo kịch bản của Chrlie Kaufman: Laroche (nhà thực vật học): Orlean, tôi yêu các loài cây vì chúng có khả năng biến đổi. Sự thích nghi giúp bạn tìm ra cách để thích nghi và phát triển. | Ký ức thương hiệu Sau đây là đoạn hội thoại đáng suy nghẫm trong cuốn phim nổi tiếng của Hollywood Adaptation tạm dịch Sự thích nghi theo kịch bản của Chrlie Kaufman Laroche nhà thực vật học Orlean tôi yêu các loài cây vì chúng có khả năng biến đổi. Sự thích nghi giúp bạn tìm ra cách để thích nghi và phát triển. Orlean Vâng điều đó dễ dàng đối với các loại cây. Bởi vì chúng không có ký ức. Với con người nhiều khi sự thích nghi giống như chúng ta đang phải chạy trốn. Thông điệp của đoạn hội thoại rất rõ ràng ai cũng hiểu khả năng thích nghi là rất cần thiết. Nhưng nội hàm của thích nghi là sự thay đổi. Và bản chất của thay đổi là đánh đổi là từ bỏ thói quen cũ tư duy cũ để hoàn thiện hơn. Do vậy nhân vật Orlean không phải không có lý khi cho rằng thích nghi nhiều khi giống như sự chạy trốn thật không dễ dàng gì khi phải từ bỏ cái tôi đã trở thành bản sắc riêng. Nhất là khi bản sắc này đã tạo nên giá trị riêng cho mỗi cá nhân. Trong quản trị thương hiệu việc thích nghi để tồn tại theo dòng chảy của cạnh tranh là vấn đề mang tính chiến lược cho tất cả các nhà quản lý cấp cao. Khi đương đầu với quyết định lên quan đến vấn đề hóc búa thay đổi để thích nghi ngay lập tức thương hiệu sẽ phải giải quyết hai vấn đề Thích nghi hay còn gọi là thay đổi có làm thay đổi brand essence bản sắc thương hiệu hay còn gọi là giá trj cốt lõi và nếu có sự thay đổi sẽ ảnh hưởng đến khách hàng như thế nào. Con người có ký ức và thương hiệu cũng vậy Quay trở lại đoạn hội thoại trong phim Adaptation ở trên nhân vật Orlean đã diễn đạt thật hình tượng khi nói rằng con người nhiều khi như phải chạy trốn khi phải thay đổi để thích nghi. Điều này quả thật cũng rất đúng với mỗi thương hiệu. Nhất là đối với những thương hiệu đã tạo dấu ấn trên thị trường. Ở Hà Nội có rất nhiều quán cà phê lâu đời theo kiểu ngõ nhỏ phố nhỏ và cà phê cũng nhỏ . Các thương hiệu cà phê phố như Nhân Lâm hay Giảng rất thân quen đối với một nhóm khách hàng. Vị trí và diện tích khiêm tốn. Trang thiết bị thô sơ nếu không nói