Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình Các cơ quan bảo vệ pháp luật: Phần 2 - PGS.TS Võ Khánh Vinh
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nối tiếp phần 1, phần 2 của cuốn giáo trình Các cơ quan bảo vệ pháp luật giúp người học nắm bắt các kiến thức về: tổ chức và hoạt động công chứng, hệ thống tòa án Liên Bang Nga, hệ thống tòa án nước cộng hòa Pháp, hệ thống tòa án cộng hòa Liên Bang Đức, hệ thống tòa án Mỹ, hệ thống tòa án Nhật Bản,. . | CHƯƠNG XV TỔ CHỨC VÀ HŨẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 1. KHÁI NIỆM CÔNG CHỨNG Mặc dù công chứng với tư cách là một thể chế pháp lý đã được hình thành ở nước ta từ những nám 1930 dưới thời Pháp thuộc bấy giờ được gọi là chưởng khế nhưng mãi cho đến nám 1987 thì thuật ngữ pháp lý công chứng mới được sử dụng một cách chính thức và pho biến trong các ván bản pháp luật của Nhà nước và từng bước đi vào đời sống xã hội. Việc xác định chính xác khái niệm công chứng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng cả ve lý luận cũng như thực tiễn nó làm cơ sở cho việc xác định mô hình to chức cơ chế hoạt động của cả hệ thống công chứng ở nước ta đồng thời nó cũng làm cơ sở cho việc xác định giá trị pháp lý của ván bản công chứng xác định phạm vi công chứng nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý của ván bản công chứng và cả các quyền nghĩa vụ của những cá nhân to chức được Nhà nước giao cho quyền náng công chứng. Điều 2 Nghị định số 75 2000 NĐ-CP ngày 08 12 2000 của Chính phủ ve công chứng chứng thực quy định 1. Công chứng là việc phòng công chứng chứng nhận tính xác thực của hợp đồng được giao kết hoặc giao dịch khác được xác lập trong quan hệ dân sự kinh tế thương mại và quan hệ xã hội khác sau đây gọi là hợp đồng giao dịch và thực hiện các việc khác theo quy định của Nghị định này. 2. Chứng thực là việc Uỷ ban Nhân dân cấp huyện cấp xã xác nhận sao y giấy tờ hợp đồng giao dịch và chữ ký của cá nhân trong các giấy tờ phục vụ cho việc thực hiện các giao dịch của họ theo quy định của Nghị định này - Tại Thông tư số 574 QLTPK Nghị định 45 HĐBT và Nghị định số 31 CP chủ thể thực hiện hành vi công chứng chứng thực không được nêu ra một cách cụ thể nội dung hành vi công chứng bao gồm việc lập xác nhận và hợp pháp hoá các ván bản sự kiện pháp lý giá trị pháp lý của các ván bản công chứng được xác định là có giá trị thực hiện mục đích của các hành vi 286 công chứng là tạo ra những bảo đảm pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của công dân các cơ quan to chức ngán ngừa vi phạm pháp luật giúp cho việc