Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Kỹ thuật chế biến phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc: Phần 2 - NXB Lao động xã hội

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Ebook "Kỹ thuật chế biến phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc" phần 2 là kỹ thuật ủ chua thức ăn cho bò sữa và một số quy trình chế biến phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôi gia súc. để nắm bắt nội dung. | KỸ THUậT ủ CHUA THỨC An cho rò sửa Phương pháp ủ chua thức ãn gia súc không chì được sử dụng để dự trữ thức ãn xanh mà còn đổ chê biến dự trữ thức ăn có nguổn gốc động vật như sản phẩm phụ của công nghiệp chế biến thuỷ hải sản hay của các lò mổ gia súc. ủ chua là kỹ thuật ủ yếm khí thức ăn xanh thô có hàm lượng nước cao 75-80 nhờ hệ vi sinh vật lên men tạo ra axit lactic và một lượng nhất định các axit hữu cơ khác. Do đó nhanh chóng đưa độ pH của thức ăn ủ hạ xuống 4 - 4 5 ở độ pH này hầu hết các loại vi sinh vật và các men enzim chứa trong thực vật đều bị ức chế. Nhờ vậy thức ăn ủ chua có thổ bảo quản được hàng nãm. Quá trình lên men thức ăn xanh xảy ra nhờ chính nhóm vi khuẩn lactic và nhóm vi khuẩn khác vô n có sẩn trên bề mật cây cỏ. Hầu hết các cày cỏ làm thức ăn gia súc đểu có thổ ủ xanh được nhưng thường sử dụng là cỏ hoà thảo một số cây họ đậu các cây ngũ cốc chủ yếu là cây ngô ở thời kỳ ngậm sữa . Tuy nhiên cũng cán chú ý rằng những loại thức ăn xanh có hàm nước quá cao trên 85 như rau muống dây lang rong rau bèo. rất khó ủ chua. 30 Các nhóm vi sinh vật quan trọng lên men thức ăn xanh bao gổm vi khuẩn lactic nhóm vi khuẩn Clostridia nhóm vi khuân dạng Coli. Vi khuẩn lactic là nhóm vj sinh vật có lợi chúng lên men hydratcacbon dỗ hoà tan và tạo ra axil lactic và mọt phăn nhỏ axit hữu cơ khác do đó chúng nhanh chóng làm hạ thấp pH xuống 4 - 4 5. Ngược lại nhóm vi khuẩn Clostridia lại phát triển mạnh trong môi trường có tỷ lệ nước cao cao hơn 85 đồng thời chúng phân huỷ mạnh mẽ protein tạo ra amoniac axit axetic axit butyric. làm hao hụt protein của thức ăn ủ chua. Do đó nhóm vi khuẩn này là không có lợi cho quá trình dự trữ thức ãn. Hàm lượng hỵdratcacbon hoà tan dễ được lên men của cây cỏ có vai trò rất quan trọng. Nếu hàm lượng này quá thấp thì quá trình lên men kém thức ăn sẽ khó ủ chua. Nhưng hầu hếu các cây thức ăn hòa thảo có hàm lượng hydratcacbon dễ tan khá cao chúng biến động từ 40-300 g lkg chất khô của cây thức ăn. ở cây họ đậu chỉ tiêu này thường