Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 8 - Bùi Huy Khôi

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng "Kinh tế lượng - Chương 8: Chọn mô hình và kiểm định chọn mô hình" cung cấp cho người học các kiến thức: chọn mô hình - Các sai lầm khi chọn mô hình, cách tiếp cận để lựa chọn mô hình, kiểm định việc chọn mô hình. nội dung chi tiết. | 09/09/2014 CHƯƠNG 8 CHỌN MÔ HÌNH CHỌN MÔ HÌNH VÀ K IỂM ĐỊNH CHỌN MÔ HÌNH HÌ MỤ C TIÊU 1. Bi ế t c á ch ti ế p c ậ n đ ể lựa chọn mô hình 2. Biết cách kiểm định việc chọn mô hình 2 NỘI DUNG 1 Chọn mô hình- Các sai lầm khi chọn mô hình 2 Cách tiếp cận để lựa chọn mô hình 3 Kiểm định việc chọn mô hình 4 1. Chọn mô hình •Tiết kiệm •Tính đồng nhất •Tính thích hợp: Mô hình có R2 càng cao càng thích hợp •Tính bền vững về mặt lý thuyết: mô hình phải phù hợp với lý thuyết nền tảng •Khả năng dự báo cao 3 2. Các sai lầm khi chọn mô hình- Hậu quả 1. Bỏ sót biến thích hợp i.Cácthamsốướclượngsẽbịchệchvà khôngvững. i.Khoảngtincậyvàcáckiểmđịnhkhôngchính xác. i.Dựbáodựatrênmôhìnhsaisẽkhôngđáng tincậy. 5 4 2. Các sai lầm khi chọn mô hình- Hậu quả 2. Đưa vào mô hình những biến không phù hợp Cácướclượngkhônghiệuquả,khoảngtin cậyrộng. 6 1 09/09/2014 2. Các sai lầm khi chọn mô hình- Hậu quả 3. Lựa chọn mô hình không chính xác i.Ướclượngchệchcáchệsốhồiquy,dấu củahệsốhồiquycóthểsai. i.Cóíthệsốhồiquyướclượngđượccó ýnghĩathốngkê i.R2 khôngcao iv.Phầndưcácquansátlớnvàbiểuthị sựbiếnthiêncótínhhệthống. 7 3. Cách tiếp cận để lưa chọn mô hình 1.Xác định số biến độc lập Từđơngiảnđếntổngquát Từtổngquátđếnđơngiản 2. Kiểm định mô hình có vi phạm giả thiết Nếu mô hình vi phạm thì cần có biện pháp khắc phục. 3. Chọn dạng hàm, dựa vào Các lý thuyết kinh tế Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm 4. Sử dụng các tiêu chuẩn thông dụng để chọn mô hình 9 a. Kiểm định Wald Xây dựng giả thiết để kiểm định đk ràng buộc H0: βm = β k = 0 H1: có ít nhất một βj khác 0 B1: Hồi quy mô hình (U) có k tham số, tính RSSU có n-k bậc tự do B2: Hồi quy mô hình (R) có m tham số, tính RSSR có n-m bậc tự do B3: Tính F F= ( R 2 U − R 2 R ) /( k − m) ( RSS R − RSS U ) / k − m) = RSS U /( n − k) (1 R 2 U ) /( n − k) − 11 Ví dụ �Về hàm chi phí của doanh nghiệp, dạng hàm đúng Yi =b1 +b2Xi +b3Xi 2 +b4Xi 3 +u1i �Bỏsótbiếnquantrọng (Xi ) 3 Yi =a1 +a2Xi +a3Xi 2 +u2i �Đưabiếnkhôngliênquanvàomôhình(Xi .