Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo: Cấu tạo và thành phần khí quyển

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Khí quyển là một lớp khí bao bọ bề mặt trái đất, được giữ lại bởi trọng lượng, bảo vệ cuộc sống trên trái đất. Thành phần khí quyển gồm các chất khí N2, O2, Ar, CO2, Ne, He, CH4, Kr, H2 chiếm một tỉ lệ nhất định. Mời các bạn tham khảo để nắm rõ nội dung kiến thức. | Cấu tạo và thành phần khí quyển Nhóm Tường An Nguyễn Minh Sơn Vũ Việt Khánh Khúc Ngọc Linh Hà Ngọc Linh Nguyễn Thanh Hoàng Khái niệm Là một lớp khí bao bọc bề mặt trái đất. Được giữ lại bởi trọng lực. Bảo vệ cuộc sống trên trái đất. Thành phần Tên chất khí Tỉ lệ (%, ppmv) Nito (N2) 78,084% Oxy (O2) 20,946% Agon (Ar) 0,9340% Cacbonic (CO2) 390 ppmv Neon (Ne) 18,18 ppmv Heli (He) 5,24 ppmv Metan (CH4) 1,745 ppmv Krypton (Kr) 1,14 ppmv Hidro (H2) 0,55 ppmv Các tầng khí quyển Tầng đối lưu Chiếm 70% khối lượng khí quyền. Độ cao: tùy thuộc vào vị trí địa lí, vĩ độ. Thành phần chính: N2, O2, CO2, hơi nước. Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm. Có sự di chuyển liên tục của các khối khí đối lưu. => Quyết định khí hậu trái đất. Đỉnh tầng đối lưu Nhiệt độ rất thấp (-56 độ). Bắt đầu có sự tăng nhiệt theo độ cao. Là nơi nước bị ngưng tụ và đông đặc. => Là tấm chắn hơi nước. Tầng bình lưu Độ cao: 11- 50 km. Nhiệt độ tăng theo độ cao. Không khí loãng, ít bụi và nước. Thành phần chính: O3 (tầng Ozon). => Bảo vệ khỏi tia tử ngoại. Tầng trung lưu 50 đến 80-85km. Nhiệt độ giảm theo độ cao. Thành phần chính: O2+,NO+ Tầng điện li Độ cao: 80-85 đến 640 km. Nhiệt độ tăng theo độ cao. Chứa rất nhiều ion. Các sóng vô tuyến bị phản xạ trở lại tại tầng này. => Được ứng dụng trong công nghiệp vô tuyến. Tầng ngoài Độ cao: 500-1000 đến 10.000 km. Là vùng quá độ giữa khí quyển trái đất với khoảng không vũ trụ. Không khí rất loãng và nhiệt độ rất cao. Xin chân thành cảm ơn! | Cấu tạo và thành phần khí quyển Nhóm Tường An Nguyễn Minh Sơn Vũ Việt Khánh Khúc Ngọc Linh Hà Ngọc Linh Nguyễn Thanh Hoàng Khái niệm Là một lớp khí bao bọc bề mặt trái đất. Được giữ lại bởi trọng lực. Bảo vệ cuộc sống trên trái đất. Thành phần Tên chất khí Tỉ lệ (%, ppmv) Nito (N2) 78,084% Oxy (O2) 20,946% Agon (Ar) 0,9340% Cacbonic (CO2) 390 ppmv Neon (Ne) 18,18 ppmv Heli (He) 5,24 ppmv Metan (CH4) 1,745 ppmv Krypton (Kr) 1,14 ppmv Hidro (H2) 0,55 ppmv Các tầng khí quyển Tầng đối lưu Chiếm 70% khối lượng khí quyền. Độ cao: tùy thuộc vào vị trí địa lí, vĩ độ. Thành phần chính: N2, O2, CO2, hơi nước. Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm. Có sự di chuyển liên tục của các khối khí đối lưu. => Quyết định khí hậu trái đất. Đỉnh tầng đối lưu Nhiệt độ rất thấp (-56 độ). Bắt đầu có sự tăng nhiệt theo độ cao. Là nơi nước bị ngưng tụ và đông đặc. => Là tấm chắn hơi nước. Tầng bình lưu Độ cao: 11- 50 km. Nhiệt độ tăng theo độ cao. Không khí loãng, ít bụi và nước. Thành phần chính: O3 (tầng Ozon). => Bảo vệ khỏi tia tử ngoại. Tầng trung lưu 50 đến 80-85km. Nhiệt độ giảm theo độ cao. Thành phần chính: O2+,NO+ Tầng điện li Độ cao: 80-85 đến 640 km. Nhiệt độ tăng theo độ cao. Chứa rất nhiều ion. Các sóng vô tuyến bị phản xạ trở lại tại tầng này. => Được ứng dụng trong công nghiệp vô tuyến. Tầng ngoài Độ cao: 500-1000 đến 10.000 km. Là vùng quá độ giữa khí quyển trái đất với khoảng không vũ trụ. Không khí rất loãng và nhiệt độ rất cao. Xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU LIÊN QUAN