Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Quan niệm của A.Toffler về làn sóng văn minh
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Quan niệm của A.Toffler về làn sóng văn minh giới thiệu về quan điểm "Làn sóng văn minh" của nhà xã hội hoc A.Toffler. Mời bạn đọc tham khảo để hiểu thêm về các nội dung trên. | QUAN NIỆM CỦA A.TOFFLER VỀ LÀN SÓNG VĂN MINH Bàn về biến đổi xã hội trong mối quan hệ với lao động Toffler có sử dụng quan niệm “làn sóng văn minh” để đề cập đến những ảnh hưởng to lớn xuất phát từ cách tổ chức lao động xã hội Loài người đã trải qua ba làn sóng văn minh: nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ Toffler quan tâm tới các đặc điểm-tính chất của những biến đổi xã hội do từng làn sóng tạo ra hơn là giải thích chúng Toffler dùng quan niệm cú sốc văn hoá để nhìn nhận những tác động to lớn, đột ngột đối với mọi người do sự tiến bộ tuyệt đối của công nghiệp gây ra Đặc điểm và tính chất Làn sóng 1 Làn sóng 2 Làn sóng 3 Thời gian Khoảng năm 8.000 trước CN 300 năm sau làn sóng thứ nhất Mới bắt đầu hiện nay Thị trường Trao đổi-Sản xuất-Tiêu dùng Mua bán, sản xuất, trao đổi Tiêu dùng-sản xuất Lao động và nghỉ ngơi Lao động và nghỉ ngơi Lao động khác giải trí Giải trí là lao động cho bản thân tiêu dùng Các thành tựu Hệ thống quan liêu rộng lớn phát triển ở Babilôna và ở Ai Cập. Các công ty và quốc gia phôi thai đã hiện hữu. Các loại điện lạnh, điện tử xuất hiện. Năng lượng mới như: năng lượng mặt trời, năng lượng nhiệt địa, năng lượng sóng v.v. Phương thức lao động Lao động giản đơn, lao động chân tay, chủ yếu sống bám dựa vào đất là chính. Lặp đi lặp lại, chia làm nhiều công đoạn, chuyên môn hóa phụ thuộc vào máy móc dây chuyền. Lao động với máy computer và với các thiết bị hiện đại tại “ngôi nhà điện tử”. Đặc điểm và tính chất Làn sóng 1 Làn sóng 2 Làn sóng 3 Phân công lao động trong gia đình Khoảng năm 8.000 trước CN Nam giới vẫn làm kinh tế là chủ yếu. Vợ chồng trong gia đình cố kết gắn bó hơn trong công việc. Chức năng lao động Tạo ra sản phẩm tiêu dùng. Tự cung tự cấp Tạo ra sản phẩm hàng hóa để trao đổi buôn bán. Tự cung tự cấp (biện chứng) và sản xuất trao đổi. Giá trị lao động Giá trị tinh thần là chủ yếu Lao động dựa vào thiên nhiên Giá trị vật chất, yếu tố lợi ích kinh tế được đề cao. Lao động “bóc lột” thiên nhiên Coi trong cả vật chất và tinh thần. Giá trị mang tính tổng hợp. Lao động “hợp tác” với thiên nhiên Công ty Gia đình Công ty trong nhà nước Công ty đa quốc gia Mô hình tổ chức Chưa rõ ràng Tháp tổ chức Mạng tổ chức Thông tin Giao tiếp cá nhân Giao tiếp đại chúng Giao tiếp phi đại chúng Con người hiện đại cũng cần phải sử dụng biện pháp cổ điển, truyền thống để đối phó với cú sốc tương lai? Đúng hay Sai? Tại sao Các chiến lược đối phó với cú sốc tương lai? Khước từ “ba không”: không nghe, không thấy, không biết những gì đang xảy ra Chuyên môn hoá lao động Thủ tục hoá lao động Siêu đơn giản hoá Xây dựng vùng đệm | QUAN NIỆM CỦA A.TOFFLER VỀ LÀN SÓNG VĂN MINH Bàn về biến đổi xã hội trong mối quan hệ với lao động Toffler có sử dụng quan niệm “làn sóng văn minh” để đề cập đến những ảnh hưởng to lớn xuất phát từ cách tổ chức lao động xã hội Loài người đã trải qua ba làn sóng văn minh: nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ Toffler quan tâm tới các đặc điểm-tính chất của những biến đổi xã hội do từng làn sóng tạo ra hơn là giải thích chúng Toffler dùng quan niệm cú sốc văn hoá để nhìn nhận những tác động to lớn, đột ngột đối với mọi người do sự tiến bộ tuyệt đối của công nghiệp gây ra Đặc điểm và tính chất Làn sóng 1 Làn sóng 2 Làn sóng 3 Thời gian Khoảng năm 8.000 trước CN 300 năm sau làn sóng thứ nhất Mới bắt đầu hiện nay Thị trường Trao đổi-Sản xuất-Tiêu dùng Mua bán, sản xuất, trao đổi Tiêu dùng-sản xuất Lao động và nghỉ ngơi Lao động và nghỉ ngơi Lao động khác giải trí Giải trí là lao động cho bản thân tiêu dùng Các thành tựu Hệ thống quan liêu rộng lớn phát triển ở Babilôna và ở Ai Cập. Các công ty