Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
DƯỢC HỌC - KHIÊN NGƯU TỬ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Xuất Xứ: Danh Y Biệt Lục. -Tên Khác: Bạch Khiên Ngưu, Bạch Sửu, Bồn Tăng Thảo, Cẩu Nhĩ Thảo, Giả Quân Tử, Hắc Ngưu, Hắc Sửu, Nhị Sửu, Tam Bạch Thảo, Thảo Kim Linh, Thiên Gìa (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Bìm Bìm Biếc (Việt Nam), Lạt Bát Hoa Tử. -Tên Khoa Học: Semen Pharbitidis. -Họ Khoa Học: Họ Bìm Bìm (Convolvulaceae). -Mô Tả: Dây leo bằng thân quấn, thân mảnh, có lông. Lá 3 thùy nhẵn và xanh ở mặt trên, xanh nhạt và có lông ở mặt dưới, dài 14cm, rộng 12cm, cuống dài 5-9cm | DƯỢC HỌC KHIÊN NGƯU TỬ -Xuất Xứ Danh Y Biệt Lục. -Tên Khác Bạch Khiên Ngưu Bạch Sửu Bồn Tăng Thảo Cẩu Nhĩ Thảo Giả Quân Tử Hắc Ngưu Hắc Sửu Nhị Sửu Tam Bạch Thảo Thảo Kim Linh Thiên Gìa Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển Bìm Bìm Biếc Việt Nam Lạt Bát Hoa Tử. -Tên Khoa Học Semen Pharbitidis. -Họ Khoa Học Họ Bìm Bìm Convolvulaceae . -Mô Tả Dây leo bằng thân quấn thân mảnh có lông. Lá 3 thùy nhẵn và xanh ở mặt trên xanh nhạt và có lông ở mặt dưới dài 14cm rộng 12cm cuống dài 5-9cm. Hoa màu hồng tím hoặc lam nhạt. Quả nang hình cầu nhẵn có 3 ngăn 2-4 hạt 3 cạnh lưng khum 2 bên dẹt nhẵn nhưng ở tễ hơi có lông màu đen hoặc trắng tùy loại. -Địa Lý Mọc hoang. -Thu Hái Sơ Chế Thu hái vào các tháng 7-10. Hái quả chín về đập lấy hạt phơi khô làm thuốc. -Bộ Phận Dùng Hạt. Có 2 loại màu trắng gọi là Bạch sửu màu đen hoặc màu vàng nhạt gọi là Hắc sửu. Hạt đó là được dùng nhiều hơn. Hạt đen có 3 cạnh to bằng hạt đậu xanh vỏ cứng đen chắc nhân có màu vàng nhạt không mọt mốc là tốt. Thứ hạt nhỏ ít dùng hơn. -Bào Chế Chọn bỏ tạp chất sao to lửa cho đến khi hạt thuốc phồng lên là được để nguội dùng Đông Dược Học Thiết Yếu

TÀI LIỆU LIÊN QUAN