Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chính sách đối ngoại của Mỹ giai đoạn 1991-2009
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sau Chiến tranh lạnh, trật tự hai cực không còn, đâu là thách thức và cơ hội của Mỹ trong một thế giới đã hoàn toàn thay đổi? Xác định như thế nào lợi ích, mục tiêu và trọng tâm chính sách đối ngoại? | CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ GIAI ĐOẠN 1991 - 2007 Nước Mỹ sau Chiến tranh lạnh Sau Chiến tranh lạnh, trật tự hai cực không còn, đâu là thách thức và cơ hội của Mỹ trong một thế giới đã hoàn toàn thay đổi? Xác định như thế nào lợi ích, mục tiêu và trọng tâm chính sách đối ngoại? Các thách thức an ninh phi truyền thống nổi lên như khủng bố, xung đột sắc tộc, thảm hoạ thiên nhiên, dịch bệnh. Cơ hội mới: + quân sự không có đối thủ + nền kinh tế toàn cầu được kết nối bằng mạng lưới thông tin tức thời tạo công ăn việc làm và đầu tư cho Mỹ + cộng đồng các nước dân chủ gia tăng tạo thêm đồng minh tự nhiên cho Mỹ. Lợi ích và mục tiêu chiến lược bao trùm là duy trì vai trò lãnh đạo thế giới, vị trí siêu cường số một, không để cho bất cứ nước nào hoặc nhóm nước nào nổi lên thách thức vai trò của Mỹ. Trọng tâm chính sách của Mỹ đặt vào châu Âu, châu Á-Thái Bình Dương và một số vấn đề như chống phổ biến vũ khí huỷ diệt Chính sách của Bill Clinton Chiến lược an ninh quốc gia “dính líu và mở . | CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ GIAI ĐOẠN 1991 - 2007 Nước Mỹ sau Chiến tranh lạnh Sau Chiến tranh lạnh, trật tự hai cực không còn, đâu là thách thức và cơ hội của Mỹ trong một thế giới đã hoàn toàn thay đổi? Xác định như thế nào lợi ích, mục tiêu và trọng tâm chính sách đối ngoại? Các thách thức an ninh phi truyền thống nổi lên như khủng bố, xung đột sắc tộc, thảm hoạ thiên nhiên, dịch bệnh. Cơ hội mới: + quân sự không có đối thủ + nền kinh tế toàn cầu được kết nối bằng mạng lưới thông tin tức thời tạo công ăn việc làm và đầu tư cho Mỹ + cộng đồng các nước dân chủ gia tăng tạo thêm đồng minh tự nhiên cho Mỹ. Lợi ích và mục tiêu chiến lược bao trùm là duy trì vai trò lãnh đạo thế giới, vị trí siêu cường số một, không để cho bất cứ nước nào hoặc nhóm nước nào nổi lên thách thức vai trò của Mỹ. Trọng tâm chính sách của Mỹ đặt vào châu Âu, châu Á-Thái Bình Dương và một số vấn đề như chống phổ biến vũ khí huỷ diệt Chính sách của Bill Clinton Chiến lược an ninh quốc gia “dính líu và mở rộng” 2/1996: Củng cố an ninh bằng cách duy trì tiềm lực quốc phòng mạnh và sẵn sàng chiến đấu, chống khủng bố và buôn lậu ma tuý, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt và kiểm soát vũ khí. Cục diện thế giới thay đổi buộc Mỹ điều chỉnh chính sách, đặc biệt là nhằm đối phó với các thách thức an ninh mới nổi lên. Đây cũng là cách thức để Mỹ duy trì sức mạnh quân sự áp đảo của mình. Mỹ can thiệp vào Somalia, tham gia giải quyết khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, tham gia thanh sát vũ khí ở I-rắc, giải quyết khủng hoảng ở Cô-sô-vô v.v Thúc đẩy dân chủ và thịnh vượng thông qua mở rộng các nền kinh tế thị trường tự do và thương mại tự do (các hiệp định song phương và khu vực). Chính quyền Clinton coi thúc đẩy thương mại là một trong những ưu tiên, qua đó tạo sự phồn vinh ở nhiều quốc gia Mỹ hướng tới, đồng thời tạo dựng ảnh hưởng của Mỹ. Một trọng tâm Mỹ nhằm vào là Trung Quốc. Sự “dính líu” trong chính sách của Clinton chủ yếu là Trung Quốc. Do nội bộ Mỹ có hai luồng quan điểm .