tailieunhanh - Hệ thống chính sách đối ngoại của Mỹ
Quốc hội Mỹ có vai trò không quan trọng bằng nhánh hành pháp trong lĩnh vực quan hệ quốc tế. Ảnh hưởng của Quốc hội đối với chính sách được thực hiên thông qua quyền phân bổ ngân sách và quyền được lập, điều chỉnh và xóa bỏ các cơ quan của nhánh hành pháp. | HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ NCS. Lê Chí Dũng Ngày 1/4/2011 NỘI DUNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CỦA CHUYÊN ĐỀ GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH MỸ XEM XÉT CHÍNH SÁCH CỦA MỸ TRONG VẤN ĐỀ LIBYA MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT Khái niệm về hệ thống Mô hình về hệ thống của David Easton (1965) Khái niệm về chính sách KHÁI NIỆM HỆ THỐNG Hệ thống (system) được hiểu là tổng hợp các bộ máy vận hành theo những quy luật, qui tắc nhất định, nhằm phục vụ mục tiêu nhất định, tạo ra những sản phẩm xã hội nhất định. Theo quan điểm Mác-xít, toàn bộ chế độ TBCN là một hệ thống các thể chế, luật lệ xã hội, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị. Hoạt động chính trị, sự tương tác giữa nhà nước và xã hội chỉ có thể được phân tích thấu đáo trong sự hạn chế chung nhất này – tức trong sự thấu hiểu về cấu trúc vĩ mô, trong đó, cá thể không có tác động đáng kể. Với cách tiếp cận như vậy, các phân tích chính trị vĩ mô sẽ chỉ tập trung vào những nhóm xã hội | HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ NCS. Lê Chí Dũng Ngày 1/4/2011 NỘI DUNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CỦA CHUYÊN ĐỀ GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH MỸ XEM XÉT CHÍNH SÁCH CỦA MỸ TRONG VẤN ĐỀ LIBYA MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT Khái niệm về hệ thống Mô hình về hệ thống của David Easton (1965) Khái niệm về chính sách KHÁI NIỆM HỆ THỐNG Hệ thống (system) được hiểu là tổng hợp các bộ máy vận hành theo những quy luật, qui tắc nhất định, nhằm phục vụ mục tiêu nhất định, tạo ra những sản phẩm xã hội nhất định. Theo quan điểm Mác-xít, toàn bộ chế độ TBCN là một hệ thống các thể chế, luật lệ xã hội, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị. Hoạt động chính trị, sự tương tác giữa nhà nước và xã hội chỉ có thể được phân tích thấu đáo trong sự hạn chế chung nhất này – tức trong sự thấu hiểu về cấu trúc vĩ mô, trong đó, cá thể không có tác động đáng kể. Với cách tiếp cận như vậy, các phân tích chính trị vĩ mô sẽ chỉ tập trung vào những nhóm xã hội lớn (giai cấp, sắc tộc, dân tộc, tầng lớp, nhóm xã hội ), những quá trình lớn (phân tầng xã hội, chiến tranh, công nghiệp hóa, đô thị hóa, chuyển dịch tư bản và công nghệ,.) và các thể chế xã hội với nghĩa là tập hợp cách thức, lề lối, chuẩn mực điều chỉnh các hành vi chính trị trong xã hội (trong đó chủ yếu là: cách thức giải quyết mâu thuẫn, và cách thức hợp tác xã hội). Lý thuyết Lựa chọn hợp lý (rational choice theory) giải thích các hành vi của tập thể, của nhóm, giai cấp, của các tổ chức chính trị như đảng phái, chính phủ, cơ quan hành pháp, lập pháp, tư pháp. Khái niệm về chính sách Phân biệt 3 khái niệm: đường lối, chính sách và biện pháp. Đường lối bao gồm những nguyên tắc và định hướng chung nhất, thường mang tính dài hạn Chính sách là cụ thể hóa và thể chế hóa định hướng đó của đường lối, trong trung hạn và ngắn hạn Các biện pháp là cụ thể hóa của chính sách, thường có ý nghĩa là các hành động cụ thể, thực tiễn vì vậy thường mang tính ngắn hạn hay tính tình huống MÔ HÌNH
đang nạp các trang xem trước