Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Vấn đề giáo dục trong Tam Tự Kinh, tự học Hán Cổ của Đại đức Thích Minh Nghiêm - Mỵ Thị Quỳnh Lê

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Giáo dục và hình thành nhân cách con người ngay từ khi còn nhỏ là vấn đề mà các nhà giáo dục quan tâm khi tình trạng trẻ con hư hỏng, phạm tội đang dóng lên những hồi chuông báo động. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, bài viết "Vấn đề giáo dục trong Tam Tự Kinh, tự học Hán Cổ của Đại đức Thích Minh Nghiêm" dưới đây. | “Thực vật không chỉ liên quan đến các yếu tố của sự sống con người mà thực vật còn là phương tiện quan trọng để phát triển toàn diện nhân cách đứa trẻ” [3]. Đối với trẻ thơ, sự đa dạng phong phú của thực vật luôn thu hút sự tò mò ham hiểu biết, nó luôn là động cơ kích thích trẻ khám phá bằng mọi cách. Thực tiễn đã chứng minh, trẻ thơ rất hiếu động nhất là giai đoạn 5-6 tuổi: trẻ thích thú, say sưa tìm kiếm, khám phá tất cả các sự vật hiện tượng trong môi trường xung quanh, đặc biệt là các loại thực vật gần gũi, quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của trẻ. Với sự hiếu động của mình, trẻ không những hoạt động luôn tay luôn chân mà còn đặt ra vô số các câu hỏi để mong tìm thấy được những bí ẩn của chúng: “Đây là cây gì? Nó để làm gì? Nó từ đâu ra? Ai sinh ra nó? Vì sao lại thế? Sao không thế này mà lại là thế kia?”. Qua đó ta thấy: Trẻ em rất tò mò và là một nhà “khoa học” bẩm sinh, chúng say mê khám phá tất cả những gì có thể đối với chúng trong cuộc sống xung quanh [2]. Được hoạt động với thế giới thực vật làm thoả mãn nhu cầu khám phá, tìm hiểu của trẻ. Qua quá trình khám phá khoa học ấy, giúp trẻ tìm kiếm, phát hiện được đặc điểm, cấu tạo, tác dụng, mối quan hệ, sự thay đổi và môi trường sống. của thực vật. Từ đó rèn luyện, phát triển ở trẻ năng lực quan sát, trí thông minh và vốn sống thực tiễn. Đây chính là những cơ sở để sau này trẻ tiếp thu thuận lợi những kiến thức khoa học ở trường phổ thông.