Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Xoa dịu nỗi buồn con trẻ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trẻ em rất dễ bị tổn thương và có những cảm xúc tiêu cực. Những lúc như thế, bố mẹ cần phải vỗ về, an ủi động viên bé vượt qua tâm trạng buồn chán. Dưới đây là 5 gợi ý phần nào giúp các bậc phụ huynh xoa dịu nỗi buồn con trẻ. Đi thẳng vào vấn đề Bố mẹ nên đi thẳng vào vấn đề, không nên nói dối bởi điều đó sẽ khiến trẻ sống trong hy vọng mơ hồ. Hãy tìm kiếm những từ ngữ nhẹ nhàng . | Xoa dịu nỗi buồn con trẻ Trẻ em rất dễ bị tổn thương và có những cảm xúc tiêu cực. Những lúc như thế bố mẹ cần phải vỗ về an ủi động viên bé vượt qua tâm trạng buồn chán. Dưới đây là 5 gợi ý phần nào giúp các bậc phụ huynh xoa dịu nỗi buồn con trẻ. Đi thẳng vào vấn đề Bố mẹ nên đi thẳng vào vấn đề không nên nói dối bởi điều đó sẽ khiến trẻ sống trong hy vọng mơ hồ. Hãy tìm kiếm những từ ngữ nhẹ nhàng và phù hợp với từng độ tuổi để đưa ra sự giải thích chia sẻ chân thật và gần gũi dễ hiểu. Bố mẹ có thể khơi gợi cách cư xử để con trẻ dần thích nghi học hỏi trở nên mạnh mẽ cứng rắn. Trung thực thể hiện cảm xúc Khi trẻ gặp chuyện buồn dù là chuyện.vớ vẩn bố mẹ cũng không nên cười cợt hay giả vờ.buồn theo chúng. Trong tình huống đó bố mẹ nên đồng cảm thể hiện tâm trạng thật để trẻ thấy chúng không cô đơn mà luôn có người song hành. Biết lắng nghe Đôi khi chứng kiến sự thật đau buồn và bi thảm trẻ có thể hoảng loạn bật nói những điều kinh hoàng lạ lùng. Bạn nên bình tĩnh hãy cố hiểu rằng sự việc diễn ra tương đối phức tạp và khó khăn so với cái đầu non nớt chứ chưa hẳn hoàn toàn như vậy. Bố mẹ cần tiếp tục lắng nghe đối thoại cởi mở và quan sát hành vi xử lý của trẻ để khuyên nhủ và phân tích nhỏ nhẹ. Ổn định lối sống Đó cũng là một cách giúp trẻ quên đi buồn chán. Các hoạt động nội- ngoại khóa chiếm hết thời gian rảnh ngồi suy nghĩ vẩn vơ. Nếu trẻ đi học bố mẹ nên nói trực tiếp với giáo viên về sự việc đang khiến trẻ lo buồn để giáo viên lưu ý. Ngoài ra cũng nên giữ đúng lịch trình sinh hoạt tránh bất kì sự thay đổi bất thường nào khiến trẻ bị sốc. Sống tích cực Cho trẻ tham gia các hoạt động cộng đồng tình nguyện vui chơi thường xuyên để trẻ rút ra bài học thực tế. Nếu trẻ muốn làm một điều gì đó hoặc muốn đến một điểm nào đó bạn có thể giả vờ là chuyện này rất khó khăn và để trẻ tham gia giải quyết vấn đề. Giải thích cho trẻ hiểu đó là cuộc sống cần phải đấu tranh. Nỗi buồn cũng vậy cần phải quên đi vì ngày mai sẽ còn nhiều niềm vui khác. Hãy coi nó là kỷ niệm đẹp. .