Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Anh hùng ca của Hômerơ: Phần 2 - Nguyễn Văn Khỏa

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Các bản trường ca của Hômerơ: I-li-át và Ô-đi-xê được người Hy-lạp coi là những bộ lịch sử chân chính. Tác phẩm của ông được biểu diễn trong những ngày lễ hội, nằm trong chương trình vǎn học của các trường Đại học và Cao đẳng, và là đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà bác học thời cổ đại. phần 2 cuốn sách "Anh hùng ca của Hômerơ" để cùng tìm hiểu thêm về những bản trường ca này. | NHỮNG VÁN ĐỀ NGHỆ THUẬT TRONG HAI BẢN TRƯỜNG CA CỦA HÔ-ME-RƠ. Những bản trường ca của Hô-me-rơ như chúng ta đã biết là nhửng mẫu mực cổ điển của loại hình anh hùng ca nghĩa là những bản trường ca - anh hùng xây dựng trực tiếp từ nhửng truyền thuyết lịch sử và nhđng áng sử thi dàn gian. Vì thế khi nghiên cứu nghệ thuật của hai bản trường ca anh hùng đó chúng ta không thể không bắt đầu từ việc nghiên cứu trước hết những cơ sở lịch sử - xã hội đã làm nảy sinh ra loại hình anh hùng ca. Từ trên cơ sở đó chúng ta mới tìm thấy tính quy định của loại hình này đối với phong cách nghệ thuật của nó có nghĩa là tìm ra những đặc điểm nghệ thuật của phong cách sử thi bản chất của phóng cách sử thi. Anh hùng ca là một loại hình như Mác đã chỉ ra . không bao giờ có thể được sáng tạo ra dưới cái hình thức cổ điển ỉẩy ỉừng một thời trong ỈỊch sử thế giới một khi mà sáng tác nghệ thuật đã bắt đầu với tư cách ỉà sáng tác nghệ thuật. Như vậy có nghĩa là 1 Các-Mác - Góp phấn phê phán chính trị kinh tếhọc . Nxb Sự thật Hà-nội 1971 tr. 312. 293 anh hùng ca chỉ có thể được sáng tạo ra khi sáng tác nghệ thuật xuất hiện với tư cách là sáng tác nghệ thuật - không tự giác. Thời đại của sáng tác nghệ thuật - không tự giác là thời đại công xả thị tộc thời đại của những sáng tác dân gian tập thể. Trình độ phát triển thấp kém của sức sản xuất và của lao động thời đại .này đã ảnh hường sâu sắc đến toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của mọi môi quan hệ trong đời sống con người. Nhìn chung những mối quan hệ đó là hết sức đơn giản và chật hẹp. Cơ sở của những mối quan hệ đó là sự chưa trưởng thành của con người - cá thể tức là con người mà lịch sử chưa cắt cái cuống nhau nối với công xả tự nhiên của một bộ lạc nguyên thuỷ 1 Nói một cách khác đây là con người của chủ nghĩa tập thể công xã một chủ nghĩa tập thể vững chắc nghiêm ngặt nhưng lại không phải được xây dựng trên sự trưởng thành sự phát triển rộng rãi của những nguyện vọng và năng lực của con người - cá thể là các thành viên của cống xã. Xã