tailieunhanh - Ebook Chiến tranh và hòa bình (Tập 3): Phần 2

Tác phẩm mở đầu với khung cảnh một buổi tiếp tân, nơi có đủ mặt các nhân vật sang trọng của giới quý tộc Nga tại kinh kỳ Sankt-Peterburg. Bên cạnh những câu chuyện thường nhật của giới quý tộc, người ta bắt đầu nhắc đến Hoàng đế Napoléon I và cuộc chiến tranh chống Pháp sắp tới mà Nga sắp tham gia,. phần 2 cuốn Chiến tranh và hòa bình (Tập 3). | PHẨN THỨ Tư I Trận Borođino với những việc tiếp diễn theo sau Maxkva thất thủ quân Pháp bỏ chạy không đánh thêm trận nào là một trong những hiện tượng lịch sử đáng để cho người ta suy nghĩ nhất. Tất cả các nhà sử học đểu nhất trí cho rằng hoạt động bề ngoài của các quôc gia và các dân tộc trong khi xung đột với nhau được thê hiện ra bằng những cuộc chiến tranh và thê lực chính trị của các quốc gia và các dân tộc tăng hay giảm xuống là hậu quả trực tiếp của sự thắng bại trong chiến tranh. Trong các pho sử người ta thường kế rằng một quôc vương hay một hoàng đê nào đó xích mích với một hoàng đế hay một quốc vương nào đó rồi cất quân đánh kẻ thù giết chết ba nghìn năm nghìn một vạn người và do đó mà chinh phục một quốc gia và cả một dân tộc hàng mấy triệu người thật khó lòng hiểu nổi tại sao sự thất trận của một đội quân nghĩa là của một phần trăm trong toàn thể các lực lượng của một dân tộc lại có thể khiến cho một dân tộc phải khuất phục tuy vậy tất cả những sự kiện lịch sử mà ta biêt đều xác nhận rằng những thang lợi lổn nhỏ của quân đội một dân tộc trong khi chiến đấu vói quân đội một dân tộc khác là 359 CHIẾN TRANH VÀ HÒA BÌNH những nguyên nhân hay ít ra cũng là những dấu hiệu quan trọng của sự tăng cường hay suy giảm thê lực của các dân tộc. Hễ một quân đội thắng trận là những quyển hạn của dân tộc chiến thắng lập tức được tăng lên trong khi quyền hạn của dân tộc kia bị giảm sút. Hễ một quân đội bại trận thì dân tộc bị chiến bại lập tức mất ít nhiêu quyên hạn tùy theo mức độ bại trận và nếu quân đội bị đánh bại hoàn toàn thì dân tộc đó phải hoàn toàn khuất phúc kẻ chiến thắng. Từ thời thượng cổ đến nay theo sử học bao giò cũng vậy tất cả các cuộc chiến tranh của Napoleông đều xác nhận quy luật này. Tùy theo mức độ bại trận của quân đội Áo nước Áo mất một số quyền hạn còn quyền hạn và thế lực của nưóc Pháp thì lại tăng lên. Thắng lợi của quân Pháp ở lena và Auerstet thủ tiêu sự tồn tại độc lập của nưốc Phổ. Nhưng đột nhiên năm 1812 quân Pháp thắng trận ỏ gần .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN