Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo án bài LTVC: Nhân hóa. Câu hỏi Như thế nào? - Tiếng việt 3 - GV.N.Tấn Tài

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Qua bài học Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? GV giúp HS củng cố hiểu biết về các cách nhân hoá. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?. | Giáo án Tiếng việt 3 Luyện từ và câu Tiết 23: Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ? I. Mục tiêu - Củng cố hiểu biết về các cách nhân hoá. - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ? II. Đồ dùng GV : 1 đồng hồ có 3 kim, 3 tờ phiếu khổ to làm BT3, bảng lớp viết 4 câu hỏi BT3 HS : SGK. III. Các hoạt động dạy hoch chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Làm miệng BT1, BT3 LT&C tuần 22 B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài.nêu MĐ, YC tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 44 + 45. - Nêu yêu cầu BT - đặt trước lớp 1 chiếc đồng hồ, chỉ cho HS thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài. - nhận xét * Bài tập 2 / 45. - Nêu yêu cầu BT - nhận xét. * Bài tập 3 / 45. - Nêu yêu cầu BT - chốt lại ghi lên bảng. - 2 HS làm bài - Nhận xét. + Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc lại bài thơ. - HS trao đổi theo cặp. - 3 HS lên bảng làm. - Lời giải : - Những vật được nhân hoá : kim giờ, kim phút, kim giây, cả ba kim. - Những vật ấy được gọi : bác, anh, bé. - Vật ấy được tả bằng những từ ngữ : thận trọng, nhích từng li, từng li, lầm lì, đi từng bước, tinh nghịch,, chạy vút lên trứơc hàng, cùng tới đích, rung 1 hồi chuông vang. + Dựa vào nội dung bài thơ trên trả lời câu hỏi. - Từng cặp HS trao đổi. - Nhiều cặp HS thực hành nói. + Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. - Nhiều HS đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. - Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào ? - Ê - đi - xơn làm việc như thế nào ? - Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ? - Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ? IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS tiếp tục ôn bài.