Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đạo đức kinh doanh gồm những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ kinh doanh; chúng được những người hữu quan (như người đầu tư, khách hàng, người quản lý, người lao động, đại diện cơ quan pháp lý, cộng đồng dân cư, đối tác, đối thủ,.) sử dụng để phán xét một hành động cụ thể là đúng hay sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức | Chương 1 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Người trình bày: Ths. Hoàng Thị Ba Nội dung Đạo đức và đạo đức trong kinh doanh Các biểu hiện đạo đức kinh doanh tại Việt Nam Phương pháp và công cụ nghiên cứu hành vi đạo đức Xây dựng chương trình đạo đức kinh doanh Một số tình huống nghiên cứu về đạo đức kinh doanh 1.1. Đạo đức và đạo đức trong kinh doanh Khái niệm Vai trò của việc nghiên cứu đạo đức kinh doanh đối với doanh nghiệp Các triết lý về đạo đức kinh doanh Sự phát triển của đạo đức kinh doanh Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội ? 1.1.1. Khái niệm Đạo đức Đạo đức là sự nghiên cứu về bản chất và nền tảng của đạo lý trong mối quan hệ con người trong đó đạo lý được hiểu là sự công bằng, chuẩn mực và quy tắc ứng xử. Đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiên của cái đúng – cái sai, triết lý về cái đúng – cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên. 1.1.1. Khái niệm Đạo đức Là những nguyên tắc cư xử để phân biệt giữa tốt và xấu, đúng và sai. Đạo đức giúp các cá nhân có khả năng lựa chọn cách cư xử. 1.1.1. Khái niệm Đạo đức kinh doanh gồm những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ kinh doanh; chúng được những người hữu quan (như người đầu tư, khách hàng, người quản lý, người lao động, đại diện cơ quan pháp lý, cộng đồng dân cư, đối tác, đối thủ,.) sử dụng để phán xét một hành động cụ thể là đúng hay sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức 1.1.1. Khái niệm Đạo đức kinh doanh Là những nguyên tắc hành xử trong kinh doanh để phân biệt giữa tốt và xấu, đúng và sai. Đạo đức kinh doanh tạo cơ sở để các doanh nhân lựa chọn phương thức kinh doanh 1.1.2 Vai trò của việc nghiên cứu DDKD đối với DN Vì sao phải chú trọng đến DDKD? 1.1.2 Vai trò của việc nghiên cứu DDKD đối với DN Đạo đức kinh doanh làm cho kinh doanh bền vững Sự suy giảm đạo đức kinh doanh là một thực trạng có thực Sự sai trái về đạo đức của Ban lãnh đạo có thể làm cho công ty và xã hội trả giá vô | Chương 1 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Người trình bày: Ths. Hoàng Thị Ba Nội dung Đạo đức và đạo đức trong kinh doanh Các biểu hiện đạo đức kinh doanh tại Việt Nam Phương pháp và công cụ nghiên cứu hành vi đạo đức Xây dựng chương trình đạo đức kinh doanh Một số tình huống nghiên cứu về đạo đức kinh doanh 1.1. Đạo đức và đạo đức trong kinh doanh Khái niệm Vai trò của việc nghiên cứu đạo đức kinh doanh đối với doanh nghiệp Các triết lý về đạo đức kinh doanh Sự phát triển của đạo đức kinh doanh Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội ? 1.1.1. Khái niệm Đạo đức Đạo đức là sự nghiên cứu về bản chất và nền tảng của đạo lý trong mối quan hệ con người trong đó đạo lý được hiểu là sự công bằng, chuẩn mực và quy tắc ứng xử. Đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiên của cái đúng – cái sai, triết lý về cái đúng – cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên. 1.1.1. Khái niệm Đạo đức Là những nguyên tắc cư xử để