Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Cây rau bò khai - dạ hiến
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Cây rau bò khai - dạ hiến trình bày các nội dung: giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của cây rau bò khai - dạ hiến; nguồn gốc, phân bố, phân loại; phân loại thực vật học, đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh; kỹ thuật nhân giống rau dạ hiến, kĩ thuật trồng trọt và chăm sóc rau Dạ Hiến, bảo quản và chế biến rau Dạ Hiến. | CÂY RAU BÒ KHAI- DẠ HIẾN Erythropalum Scandens Blume Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế Giá trị dinh dưỡng Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng trong cây rau bò khai Chỉ tiêu Dạ Hiến rừng Hàm lượng vật chât khô VCK ( gr ) 14.90 Protein % Trạng thái tươi 4.87 Trong 100gr VCK 32.72 Lipit TS % Trạng thái tươi 0.73 Trong 100gr VCK 4.92 Khoáng TS % Trạng thái tươi 1.40 Trong 100gr VCK 9.36 Chất xơ TS % Trạng thái tươi 5.41 Trong 100gr VCK 36.33 Chất xơ ADF % Trạng thái tươi 4.51 Trong 100gr VCK 30.30 Chất xơ NDF % Trạng thái tươi 11.35 Trong 100gr VCK 76.21 Dẫn xuất không đạm (trong 100gr VCK) 16.67 Năng lượng thô (kcal) trong 100gr VCK 4497.33 - Dạ Hiến là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, chứa Pr, lipit, chất xơ và khoáng chất - Là loại rau cổ truyền trong bữa ăn hàng ngày của người dân tộc thiểu số - Sử dụng làm thực phẩm và làm thuốc chữa bệnh về gan, thận và đường tiết niệu 2. Gí trị kinh tế - Là loại rau đặc sản, có nguồn gen quý cần được bảo tồn - Là loại rau đa tác dụng: vừa làm thực phẩm vừa làm thuốc - Là cây xóa đói giảm nghèo cho đồng bào các tỉnh miền núi phía Bắc - Là rau sạch, rau đặc sản nên có tiềm năng thị trường lớn - Được tiêu thụ tại các chợ địa phương,thành phố như: Lạng Sơn,Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Sơn La - Dạ Hiến cho năng suất và thu nhập cao: Giá bán từ 3.000 – 5.000 đồng/bó (một bó khoảng 200 – 300g), 15.000 – 30.000 đồng/kg ngọn non II. Nguồn gốc, phân bố, phân loại 1. Nguồn gốc -Hiện chưa có thông tin cụ thể - Tại Việt Nam thì Dạ Hiến được tìm thấy ở một số tỉnh miền núi của khu vực bắc bộ Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Sơn La 2. Phân bố - Thường ở các khu vực chân và sườn núi đá, nơi có đất tốt, dưới tán các cây bụi và gỗ nhỏ khác - Ở Việt Nam: + Cây Dạ Hiến có mặt phổ biến ở các tỉnh phía Bắc. + Một số ít ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên và duyên hải nam Trung bộ; + Tập trung nhiều ở khu Đông Bắc bao gồm các tỉnh : Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên. - Trên thế giới: + Phân bố ở Nam Trung | CÂY RAU BÒ KHAI- DẠ HIẾN Erythropalum Scandens Blume Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế Giá trị dinh dưỡng Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng trong cây rau bò khai Chỉ tiêu Dạ Hiến rừng Hàm lượng vật chât khô VCK ( gr ) 14.90 Protein % Trạng thái tươi 4.87 Trong 100gr VCK 32.72 Lipit TS % Trạng thái tươi 0.73 Trong 100gr VCK 4.92 Khoáng TS % Trạng thái tươi 1.40 Trong 100gr VCK 9.36 Chất xơ TS % Trạng thái tươi 5.41 Trong 100gr VCK 36.33 Chất xơ ADF % Trạng thái tươi 4.51 Trong 100gr VCK 30.30 Chất xơ NDF % Trạng thái tươi 11.35 Trong 100gr VCK 76.21 Dẫn xuất không đạm (trong 100gr VCK) 16.67 Năng lượng thô (kcal) trong 100gr VCK 4497.33 - Dạ Hiến là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, chứa Pr, lipit, chất xơ và khoáng chất - Là loại rau cổ truyền trong bữa ăn hàng ngày của người dân tộc thiểu số - Sử dụng làm thực phẩm và làm thuốc chữa bệnh về gan, thận và đường tiết niệu 2. Gí trị kinh tế - Là loại rau đặc sản, có nguồn gen quý cần được bảo tồn - Là loại rau đa tác dụng: .