Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tài liệu hồi sức cấp cứu - phần 1 hồi sức cấp cứu (tt) - suy hô hấp cấp
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Suy hô hấp là một tình trạng bệnh lý cấp cứu thường gặp nhất trong khoa hồi sức cấp cứu. Trong số bệnh nhân cấp cứu có : - 25 - 30%có bệnh đường hô hấp -30% là các bệnh khác biến chứng hô hấp đặc biệt là các bệnh ngộ độc cấp, nhiễm khuẩn và tim mạch. Như vậy, tỉ lệ tử vong cao ở các bệnh nhân cấp cứu nói chung cũng do suy hô hấp cấp. | E. RỐI LOẠN TOAN KIEM phới hộp Các rối loạn toan kiềm thực ra thường phối hợp với nhau. Nều pH máu bình thường thì đó là rôì loạn toan kiềm còn bù. Nếu pH thay đổi thì đó là tình trạng mất bù. L Toan hô hấp phôi hỢp với toan chuyển hoá gặp trong ngừng tím đột ngột ơ đây thiếu oxy tổ chức gây toan tế bào toan chuyển hoá tăng acid lactic. 2. Toan chuyển hoá và kiềm hô hâp Hay gặp trong sốc nhiễm khuẩn suy thận cấp. 3. Toan hô hấp và kiềm chuyến hoá Có thể gặp trong SHH mạn đặc biệt là ở người SHH mạn có đau dạ dày dùng các thuốc kháng acid hay thuốc muối kiồm hoặc dùng các thuốc lợi tiểu ờ người có bệnh tim. 4. Kiểm hô hấp và kiềm chuyển hoá Cố thể gặp trong các trường hợp Suy hô hấp mạn mat bù phải thông khí nhân tạo Toan chuyển hoá dùng quá nhiều bícarbonat - Ngộ độc gardenal dùng quá nhiều bicarbonat và manitol đồng thời lại thông khí nhân tạo với VT cao và tần số lớn. TOAN CHUYẾN HOÁ I. ĐỊNH NGHĨA Là một vân đề lớn trong thàng bằng kiềm toan cần được hiểu rõ. Còn toan hô hấp thì gắn liền với những vấn đề suy hô hấp cần được giải quyết ồ chương lớn về hồi súc cấp cứu. 41 - Toan chuyển hoá được xác định bằng tỷ lệ bỉcarbonat huyết tương giảm dưới 20 mmol 1 có kèm theo PaCOs bình thường hoặc thay đổi. - Nếu pH còn bình thường toan chuyển hoá có bù. Nếu pH giảm toan chuyển hoá mất bù. Lúc đó PaCO2 giảm xưôhg đến 20 torr. Nếu PaCO2 xuống quá tháp dưối 20 torr phải nghĩ đến một tổn thương não phối hợp ví dụ xoắn khuẩn leptospira có thể gây viêm năo suy thận cấp tổn thương nỗo gây tăng thông khí kiềm hô hấp suy thận cấp toan chuyển hoá cũng gây táng thông khí. II NGUYÊN NHÃN 1. Suy thân cấp hoặc mạn CC 3H giảm 1-20 mmol thường kèm theo táng kali máu. 2. Táng acid lactic thường là hậu quả của ngộ độc rượu nặng đái đường viêm tuỵ cấp. Ngộ độc rượu nặng vừa có tảng ceton máu vừa có tăng acidlactic. Tăng acid lactic thưồng có kèm theo tăng khoảng trống aníon trên 12mmol bicarbonat giảm dưới 5mmol bệnh nhân thường thở rất nhanh và sâu. 3. ỉa chảy mất nước mất muối nặng gây .