tailieunhanh - Tài liệu hồi sức cấp cứu - phần 1 hồi sức cấp cứu (tt) - ngừng tuần hoàn

Ngừng tuần hoàn có thể xảy ra bất kỳ nơi nào, trên đường phố, trong bệnh viện,tại các khoa phòng, ngay ở khoa Hồi sức cấp cứu và trên bàn mổ. Nói một cách khác đi,nguyên nhân ngừng tuần hoàn rất nhiều thậm chí có trường hợp không rõ nguyên vậy , bất kì bác sỹ, y tá nào cũng phải biết tham gia cấp cứu ngừng tuần hoàn. | Morphin có thể làm chậm nhịp tim do tác dụng cường đối giao cảm nhịp chậm xoang hoặc bloc nhĩ thất . Có thể giải quyết dễ dàng bằng atropin. Morphin tiêm tĩnh mạch còn có thể ức chế hô hấp gây rốì loạn nhịp thở hoặc thở Cheyne-Stokes hay gặp trong bệnh tim đặc biệt trong NMCT. Vì vậy nên có sẵn các loại thuốc đối kháng với morphin. Khi có tác dụng phụ của morphin thì dùng một liều nalophin hay naloxon tương đương. Có thể dùng các chế phẩm của morphin như pethidin meperidin hoặc phenoperidin. Phenoperidin còn có tác dụng giảm đau mạnh hơn morphin. b. Aspegic vừa có tác dụng giảm đau vừa có tác dụng chống tắc mạch. Có thể truyền tĩnh mạch 250mg đến lg ngày. 2. Thuốc giãn mạch vành - Trinitrin viên ngậm dưới lưỡi 2 5mg hoặc Risordan 5mg ngậm nhiêu lần trong ngày. Nếu không có suy tim trái và không có nhồi máu thất phải có thể dùng trinitrin Lenitral ổng 3mg - 15mg pha loãng truyền tĩnh mạch 0 5-lmg giờ hoặc isosorbid dínitrat Risordan 2 -4mg gìò. 3. Thuốc chẹn bêta giao cảm Có tác dụng hạn chế ổ hoại tử phát triển tăng tưới máu mạch vành do kéo dài thời gian tâm trương. Chông chỉ định nhịp tim chậm dưới 50 block nhĩ thết cấp 2 3 suy tim bệnh phế quản phổi tắc nghẽn mạn. - Truyển tĩnh mạch atenolol Tenormine 5mg sau đó cho uôhg lOOmg ngày. - Hoặc metoprolol Seloken Lopressor ông 5mg tiêm chậm ĩ-2 ông trong 5 phút. Sau đó uôhg 200nig ngàỵ. 4. Oxy Thở oxy mũi hoặc qua mặt nạ nếu có khó thỏ. cần tiếp tục oxy mũi vài ba ngày sau NMCT đã ổn định. Ti1 HSCCTT 161 Nếu có rổì loạn hổ hấp nhất là sau khi bắt buộc phải dùng morphin thì nên thông khí nhân tạo có oxy Fi02 0 6 . 5. Chê độ nghỉ ngơi Trong giai đoạn cấp cần phải theo dõi bệnh nhân liên tục bằng monitor ba bôn ngày. Bệnh nhân được nằm nghỉ tuyệt đôĩ và được xoa bóp các chi. Sau đó bệnh nhân được chuyển ra phông hậu cửu. Mỗi ngày được ngồi 30-60 phút. Thời gian nằm hậu cứu từ 2 đến 3 tuần. Bệnh nhân sẽ thực hiện dẩn động tác các chi tuỳ theo mức độ nặng nhẹ của hoại tử. Sau 5 - 8 tuần bắt đầu cho bệnh nhân tập hoạt động