Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng quan điểm loại thể vào dạy học hai tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành và "Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu ở trường trung học phổ thông
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng quan điểm loại thể vào dạy học hai tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành và "Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu ở trường trung học phổ thông tìm hiểu, nắm bắt các kiến thức lí luận về loại thể; từ đó khẳng định sự cần thiết của việc dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể là một điều cần thiết nhằm đổi mới việc dạy học văn chương trong nhà trường. | _ 41 I A-.- BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TAO SP -n ._ ị-_ _ i J TRƯỜNG ĐÀI HỘC Sư PHÀM TP. HỘ CHÍ MINH ĐINH HỘ Mỹ NGỘC VẬNDỤNGQUANĐIỂMLOẠITHỂ VÀODẠY HỌC HAITÁC PHẨM RỪNGXÀNU CỦANGUYỄNTRUNGTHÀNH VÀ MẲNHTRĂNG CUÓIRỪNG CỦANGUYỄNMINH châu ỞTCƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNG Chuyên ngành Lý luận và phương pháp day hoc mon văn Mã sô 6014 10 LỤÀN VÀN THAC SĨ GIÀO DỤC HỘC NGƯỜI HƯỜNG DÀN KHOÀ HỘC TS. NGỤỹEN Đức ÀN Thành phô Ho Chí Minh - 2007 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Tình hình giáo dục trước yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Hai mươi năm qua kể từ khi Đảng khởi xướng công cuộc đổi mới toàn diện sâu rộng đất nước ta đã bước sang một thời kỳ phát triển mạnh mẽ sôi nổi. Thành tựu to lớn của chặng đường vừa qua đã đưa tình hình kinh tế - xã hội thoát khỏi giai đoạn khủng hoảng tạo điều kiện để nền chính trị ổn định đời sống của nhân dân được cải thiện và nâng cao rõ rệt. Từ cơ sở đó toàn Đảng toàn dân dốc sức thực thi chiến lược xây dựng phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa với mục tiêu Dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh . Có thể nói hiện nay trong bối cảnh chung của tình hình quốc tế vị thế của Việt Nam được chú ý nhân dân ta càng vững tin tiến theo xu thế hội nhập giao lưu mở rộng tạo ra triển vọng tươi sáng để bước vào kỷ nguyên mới cùng nhân loại. Tuy nhiên cho đến nay nền kinh tế nước ta do điều kiện lịch sử vẫn đang trong tình trạng kém phát triển sức sản xuất còn lạc hậu thu nhập quốc dân tính theo đầu người còn thấp. Nhìn chung mức tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng của đất nước năng lực cạnh tranh kinh tế thị trường chưa đủ mạnh cơ cấu kinh tế dịch chuyển chậm. Những hạn chế khó khăn nói trên đã ảnh hưởng tới sự phát triển của văn hóa - giáo dục mặc dù trong hai mươi năm đổi mới chúng ta có tiến bộ đáng kể trong việc củng cố xây dựng nhà trường theo hướng xã hội hóa. Sự phát triển của công cuộc xây dựng đất nước theo đường lối đổi mới hiện nay có sức tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh