Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
TAM QUAN VỀ CHÙA KEO THÁI BÌNH MỘT GÓC NHÌN ĐỐI SÁNH

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Câu thơ như gợi lại cả một quá khứ hào hùng và truyền thuyết về chùa Keo, gắn liền với một vị thiền sư danh tiếng Khổng Minh Không đời Lý. Vị Đại Pháp Thiền sư đắc đạo thần thông quảng đại này, từng luyện ngói thành vàng, biến sông thành rượu, thu hết đồng của phương Bắc đem về đúc thành “An Nam đại tứ khí”, chữa bệnh hóa hổ cho vua Lý Thần Tông, và được vua phong là Thái sư. . | TTTTTTTTTTTTTTTTTT TAM QUAN CHÙA KEO THÁI BÌNH MỘT GÓC NHÌN ĐỐI SÁNH tTfTTttTTttttTTttt Câu thơ như gợi lại cả một quá khứ hào hùng và truyền thuyết về chùa Keo gắn liền với một vị thiền sư danh tiếng Khổng Minh Không đời Lý. Vị Đại Pháp Thiền sư đắc đạo thần thông quảng đại này từng luyện ngói thành vàng biến sông thành rượu thu hết đồng của phương Bắc đem về đúc thành An Nam đại tứ khí chữa bệnh hóa hổ cho vua Lý Thần Tông và được vua phong là Thái sư. Và có lẽ cũng vì lý do đó mà ngôi Thần Quang Tự tức chùa Keo ngày nay đã chứa đựng trong nó những dữ liệu lịch sử và những nét kiến trúc vô cùng độc đáo. Không chỉ gác chuông chồng diêm ba tầng mười hai mái Lối kiến trúc tiền Phật hậu Thánh với hai chữ công trong cùng một kết cấu nội công ngoại quốc Kiến trúc tam quan chùa Keo Thái Bình cũng là một công trình độc nhất vô nhị ghi đậm những giá trị tâm linh mà dường như không ngôi chùa nào có được. Tam quan chùa Keo hay còn gọi là Tam quan nội 2 được dựng theo lối kết cấu vì kèo ba hàng chân cột có vách gỗ bít đốc hai đầu. Ăn mộng từ những cột cái hai đầu hồi các xà nách được kê theo lối chồng giường đấu kê sang đầu những cột quân. Để dựng góc mái và độ cong của những đầu đao bốn phía người ta đã khéo léo tạo những bẩy góc ngắn kết hợp với bộ vì kẻ chuyền từ đầu cột cái hai vì giữa ra đến cột hiên để đỡ hệ thống tàu đao mái lá truyền thống phía trên. Phía đầu những rường cánh là hệ thống các còn chạm hình đầu rồng cách điệu kiểu hình mây lửa có đuôi tạo nên một nhịp điệu liên tiếp lên suốt thượng lương cũng là đầu cột cái. Còn ở hai bộ vì giữa thì tạo nên một khoảng trống thoáng giữa kẻ chuyền và xà nách. Giữa các hàng cột cái của các bộ vì kèo này người ta đã tạo ra những khung để lắp bộ cửa dạng bức bàn. Các cửa này ăn trụ xoay cánh vào lưng con sấu gỗ kê dưới thanh ngang bậu cửa. Đây là một lối kiến trúc rất đặc trưng cho kiểu dạng nhà ba gian hai chái truyền thống nhưng ở một tầm mức cao hơn nó đã giản lược đi một hàng cột để tạo nên một kết cấu phẳng khi nhìn từ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN