Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
GIỚI THIỆU VỀ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN - Th.S Nguyễn Thị Bích Thuỷ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHẤT LƯỢNG Các công ty coi chất lượng là nguyên lý kinh doanh đã cải thiện được hiệu quả kinh doanh: Giảm sai hỏng, giảm chi phí →giảm giá Tăng khả năng giao hàng đúng hạn Thoả mãn khách hàng Tăng sản lượng, doanh số, tăng thị phần Tăng lợi nhuận Nhưng nếu thiếu sự cam kết và khả năng duy trì thì hiệu quả tổ chức sẽ giảm sút | GIỚI THIỆU VỀ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN Th.S Nguyễn Thị Bích Thuỷ_QTKD TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHẤT LƯỢNG Các công ty coi chất lượng là nguyên lý kinh doanh đã cải thiện được hiệu quả kinh doanh: Giảm sai hỏng, giảm chi phí →giảm giá Tăng khả năng giao hàng đúng hạn Thoả mãn khách hàng Tăng sản lượng, doanh số, tăng thị phần Tăng lợi nhuận Nhưng nếu thiếu sự cam kết và khả năng duy trì thì hiệu quả tổ chức sẽ giảm sút Lịch sử phát triển của cuộc cách mạng chất lượng Có thể chia quá trình phát triển chất lượng thành 4 giai đoạn (Fundamentals of TQM) Giai trước CMCN: Những người thợ thủ công tự kiểm soát sản phẩm được tạo ra bởi tài nghệ của mình. Họ đã gắn vào sản phẩm từ bước đầu tiên cho đến cuối cùng. Chất lượng đánh giá dựa vào sản phẩm cuối cùng và do người sản xuất ra nó quyết định. Sản phẩm được chia làm 2 loại: đạt và không đạt Chưa bàn đến quản lý chất lượng Lịch sử phát triển của cuộc cách mạng chất lượng Sau cách mạng CN/Mô hình kiểm soát chất lượng (QC): Từ cuộc CMCN, lao | GIỚI THIỆU VỀ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN Th.S Nguyễn Thị Bích Thuỷ_QTKD TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHẤT LƯỢNG Các công ty coi chất lượng là nguyên lý kinh doanh đã cải thiện được hiệu quả kinh doanh: Giảm sai hỏng, giảm chi phí →giảm giá Tăng khả năng giao hàng đúng hạn Thoả mãn khách hàng Tăng sản lượng, doanh số, tăng thị phần Tăng lợi nhuận Nhưng nếu thiếu sự cam kết và khả năng duy trì thì hiệu quả tổ chức sẽ giảm sút Lịch sử phát triển của cuộc cách mạng chất lượng Có thể chia quá trình phát triển chất lượng thành 4 giai đoạn (Fundamentals of TQM) Giai trước CMCN: Những người thợ thủ công tự kiểm soát sản phẩm được tạo ra bởi tài nghệ của mình. Họ đã gắn vào sản phẩm từ bước đầu tiên cho đến cuối cùng. Chất lượng đánh giá dựa vào sản phẩm cuối cùng và do người sản xuất ra nó quyết định. Sản phẩm được chia làm 2 loại: đạt và không đạt Chưa bàn đến quản lý chất lượng Lịch sử phát triển của cuộc cách mạng chất lượng Sau cách mạng CN/Mô hình kiểm soát chất lượng (QC): Từ cuộc CMCN, lao động CMH, sản xuất lớn phát triển, sản lượng sản xuất cùng với số lượng sản phẩm khuyết tật gia tăng Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20: “triết lý quản trị khoa học” của Taylor được ứng dụng phổ biến. Nhân viên kiểm soát chất lượng là bộ phận được tách riêng thực hiện chức năng kiểm tra chất lượng Kiểm tra sản phẩm cuối cùng, phát hiện khuyết tật, phân loại và xử lý chúng Phân loại sản phẩm thành tốt & xấu theo những tiêu chuẩn xác định để xử lý là nội dung chính Lịch sử phát triển của cuộc cách mạng chất lượng Mô hình bảo đảm chất lượng (QA) Tập trung nhận diện và phòng ngừa nguyên nhân gây sai hỏng/không phù hợp Thiết kế tập hợp các hoạt động đảm bảo tiến trình là thích hợp để thực hiện các yêu cầu chất lượng, đáp ứng mục tiêu chất lượng. Xây dựng các tiêu chuẩn về yêu cầu chất lượng, thực hiện kiểm soát sp/dv đầu ra. Lịch sử phát triển của cuộc cách mạng chất lượng Mô hình bảo đảm chất lượng (QA) Được phát triển ở Bell System (1924) Áp dụng mạnh mẽ trong ngành CN quốc phòng Mỹ,