Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHƯƠNG 6 MỨC MÁY HỆ ĐIỀU HÀNH
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hệ điều hành chịu trách nhiệm cấp phát vùng nhớ cho các tiến trình có yêu cầu. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, hệ điều hành cần phải xem xét các khía cạnh: Sự tương ứng giữa địa chỉ logic và địa chỉ vật lý (physic) : làm cách nào để chuyển đổi một địa chỉ tượng trưng (symbolic) trong chương trình thành một địa chỉ thực trong bộ nhớ chính? Quản lý bộ nhớ vật lý: làm cách nào để mở rộng bộ nhớ có sẵn nhằm lưu trữ được nhiều tiến trình đồng thời? Chia sẻ thông tin:. | CHƯƠNG 6 MỨC MÁY HỆ ĐIỀU HÀNH / 50 Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện Tử CHƯƠNG 6 MỨC MÁY HỆ ĐIỀU HÀNH 6.1 Giới thiệu mức máy hệ điều hành 6.2 Bộ nhớ ảo 6.2.1 Việc phân trang - Paging 6.2.2 Thực hiện việc phân trang 6.2.3 Phương pháp Cấp trang khi có yêu cầu và Mô hình tập làm việc 6.3 Các chỉ thị vào/ra ảo - tự đọc / 50 Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện Tử 6.1 Giới thiệu mức máy hệ điều hành Trình thông dịch chạy trên máy mức 1 có thể thông dịch các chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy mức 2 Trình thông dịch chạy trên máy mức 2 có thể thông dịch các chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy mức 3. Chúng ta gọi mức 3 là mức máy hệ điều hành. / 50 Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện Tử . 6.1 Giới thiệu mức máy hệ điều hành Mức máy HĐH đã tiến hoá dần lên từ mức máy thông thường: Hầu hết các chỉ thị của mức máy HĐH cũng có ở mức máy thông thường Các chỉ thị mức 3 khác, được gọi là các chỉ thị Mức máy HĐH. Thông dịch trực tiếp bằng vi chương trình HĐH thông dịch / 50 Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện Tử . 6.1 Giới thiệu mức máy hệ điều hành Hệ điều hành chịu trách nhiệm cấp phát vùng nhớ cho các tiến trình có yêu cầu. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, hệ điều hành cần phải xem xét các khía cạnh: Sự tương ứng giữa địa chỉ logic và địa chỉ vật lý (physic) : làm cách nào để chuyển đổi một địa chỉ tượng trưng (symbolic) trong chương trình thành một địa chỉ thực trong bộ nhớ chính? Quản lý bộ nhớ vật lý: làm cách nào để mở rộng bộ nhớ có sẵn nhằm lưu trữ được nhiều tiến trình đồng thời? Chia sẻ thông tin: làm thế nào để cho phép hai tiến trình có thể chia sẻ thông tin trong bộ nhớ? Bảo vệ: làm thế nào để ngăn chặn các tiến trình xâm phạm đến vùng nhớ được cấp phát cho tiến trình khác? / 50 Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện Tử . 6.1 Giới thiệu mức máy hệ điều hành Các địa chỉ trong chương trình nguồn là địa chỉ tượng trưng, vì thế, một chương trình phải trải qua nhiều giai đoạn xử lý để chuyển đổi các địa chỉ này thành các địa chỉ . | CHƯƠNG 6 MỨC MÁY HỆ ĐIỀU HÀNH / 50 Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện Tử CHƯƠNG 6 MỨC MÁY HỆ ĐIỀU HÀNH 6.1 Giới thiệu mức máy hệ điều hành 6.2 Bộ nhớ ảo 6.2.1 Việc phân trang - Paging 6.2.2 Thực hiện việc phân trang 6.2.3 Phương pháp Cấp trang khi có yêu cầu và Mô hình tập làm việc 6.3 Các chỉ thị vào/ra ảo - tự đọc / 50 Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện Tử 6.1 Giới thiệu mức máy hệ điều hành Trình thông dịch chạy trên máy mức 1 có thể thông dịch các chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy mức 2 Trình thông dịch chạy trên máy mức 2 có thể thông dịch các chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy mức 3. Chúng ta gọi mức 3 là mức máy hệ điều hành. / 50 Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện Tử . 6.1 Giới thiệu mức máy hệ điều hành Mức máy HĐH đã tiến hoá dần lên từ mức máy thông thường: Hầu hết các chỉ thị của mức máy HĐH cũng có ở mức máy thông thường Các chỉ thị mức 3 khác, được gọi là các chỉ thị Mức máy HĐH. Thông dịch trực tiếp bằng vi chương trình HĐH thông dịch