Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ĐỐI TƯỢNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC – PHẦN 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Về sự phát triển của xã hội Sự phát triển của xã hội được Durkheim giải thích theo thuyết tiến hoá sinh vật. Xã hội cần phải phát triển một loạt các loại thể chế mới nhằm giải quyết thích hợp những yêu cầu cụ thể của toàn xã hội. Các thể chế xã hội cũng phụ thuộc lẫn nhau và sự tồn tại của chúng và việc thực hiện đúng chức năng hay không cũng giống như các cơ quan trong cơ thể sinh học. Theo Durkheim, xã hội phát triển từ "tình đoàn kết máy móc" (xã. | ĐỐI TƯỢNG VÀ CHỨC NÀNG CỦA XÃ HỘI HỌC - PHẦN 2 về sự phát triển của xã hội Sự phát triển của xã hội được Durkheim giải thích theo thuyết tiến hoá sinh vật. Xã hội cần phải phát triển một loạt các loại thể chế mới nhằm giải quyết thích hợp những yêu cầu cụ thể của toàn xã hội. Các thể chế xã hội cũng phụ thuộc lẫn nhau và sự tồn tại của chúng và việc thực hiện đúng chức năng hay không cũng giống như các cơ quan trong cơ thể sinh học. Theo Durkheim xã hội phát triển từ tình đoàn kết máy móc xã hội nguyên thuỷ lên tình đoàn kết hữu cơ xã hội công nghiệp trong đó sự đồng cảm đối với trật tự đạo lý được xây dựng bằng các chuẩn mực và giá trị được thể chế hoá giữ vai trò quyết định. về phương pháp nghiên cứu Cũng như Comte Durkheim cũng dựa theo quan điểm thực chứng toàn bộ nghiên cứu của ông dựa trên luận điểm sự kiện xã hội social fact . Durkheim đề cao quan hệ nhân quả giữa các sự kiện xã hội và coi trong các chứng cứ thống kê thực nghiệm để xác lập quan hệ giữa các sự kiện xã hội đó. Durkheim chỉ ra một số loại qui tắc cần áp dụng trong nghiên cứu xã hội học Thứ hai nhà nghiên cứu xã hội học phải phân biệt được cái chuẩn mực cái bình thường với cái dị biệt cái không bình thường vì mục tiêu sâu xa của xã hội học là tạo dựng và chỉ ra những gì là mẫu mực tốt lành cho cuộc sống của con người. Thứ ba liên quan đến việc phân loại các xã hội để hiểu tiến trình phát triển xã hội. Theo Durkheim cần phải phân loại xã hội dựa vào bản chất và số lượng các thành phần cấu thành nên xã hội cũng như căn cứ vào phương thức cơ chế hình thức kết hợp các thành phần đó. Thứ tư khi giải thích các hiện tượng xã hội cần phân biệt nguyên nhân hiệu quả tức là nguyên nhân gây ra hiện tượng với chức năng mà hiện tượng thực hiện. Thứ năm qui tắc chứng minh xã hội học. Qui tắc này đòi hỏi phải so sánh hai hay nhiều hơn các xã hội để xem liệu một sự kiện xã hội đã cho trong một xã hội mà không hiện diện trong xã hội khác có gây ra sự khác biệt nào trong các xã hội đó không. Durkheim cũng đề ra .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN