Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giá trị pháp lý của hiến pháp 1946
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giá trị pháp lý của Hiến pháp 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói:“Bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử nước nhà là một vết tích lịch sử Hiến pháp đầu tiên trong cõi Á đông Bản Hiến pháp đó chưa hoàn toàn nhưng nó đã làm nên theo một hoàn cảnh thực tế. Hiến pháp đó tuyên bố với thế giới nước Việt Nam đã độc lập , dân tộc Việt Nam đã có đủ mọi quyền tự do ., phụ nữ Việt Nam đã được ngang hàng với đàn ông để được hưởng chung. | r À 1 r 1 r 1 Ấ 1 r í . A s Giá trị pháp lý của hiên pháp 1946 Giá trị pháp lý của Hiến pháp 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói Bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử nước nhà . là một vết tích lịch sử Hiến pháp đầu tiên trong cõi A đông. Bản Hiến pháp đó chưa hoàn toàn nhưng nó đã làm nên theo một hoàn cảnh thực tế. Hiến pháp đó tuyên bố với thế giới nước Việt Nam đã độc lập . dân tộc Việt Nam đã có đủ mọi quyền tự do . phụ nữ Việt Nam đã được ngang hàng với đàn ông để được hưởng chung mọi quyền cá nhân của công dân. Hiến pháp đó đã nêu lên một tinh thần đoàn kết chặt chẽ giữa các dân tộc Việt Nam và một tinh thần liêm khiết công bình của các giai cấp . 1.Sự ra đời của Hiến pháp 1946 là một bước tiến lớn trong lịch sử phát triển của nhà nước và pháp luật Việt Nam. Lần đầu tiên ở nước ta cũng như ở khu vực Đông Nam Á một NN dân chủ nhân dân được thành lập với hình thức chính thể cộng hòa. Đó là bước ngoặt lớn trong sự phát triển của tư tưởng dân chủ. Nó có tác dụng cổ vũ cho phong trào đấu tranh giành độc lập của các dân tộc ở các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á để tiến lên xây dựng NN kiểu mới - NN dân chủ của dân do dân vì dân . Sau khi Việt Nam giành độc lập Hp 1946 soạn thảo ở Đông Nam Á đã dấy lên phong trào đấu tranh giành độc lập. Sau Việt Nam các nước Lào Mi-an-ma Ma-lai-xi-a Phi-lip-pin. .cũng đứng lên đấu tranh và giành được thắng lợi. 2.Hiến pháp 1946 mang nhiều dấu ấn của chủ nghĩa hiến pháp Chủ nghĩa hiến pháp là những tư tưởng hợp hiến qua nhiều thời đại. Đặc trưng của chủ nghĩa hiến pháp chính là giới hạn quyền lực nhà nước chống lại sự độc quyền quyền lực để bảo vệ quyền lợi đáng phải có của dân. Nó quy định cách thức nhà nước phải làm gì và nhà nước phải làm như thế nào tập trung theo hướng giới hạn quyền lực của nhà nước. Hiến pháp quy định một chính quyền hợp pháp có trách nhiệm trong việc bảo vệ lợi ích của cộng đồng và bảo vệ quyền của từng cá nhân trong xã hội. Chủ nghĩa hợp pháp có ý nghĩa rõ rệt gắn chặt với quan niệm về một nhà nước pháp quyền.