Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 tập 1 part 8
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'thiết kế bài giảng ngữ văn 11 tập 1 part 8', tài liệu phổ thông, ngữ văn - tiếng việt phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | c. Đặt theo tiếng Việt bệnh vàng da hoàng đản viêm phổi phế viêm màng tim trong nội tâm mạc viêm màng mắt viêm giác mạc chảy máu não xuất huyết não bệnh thiếu máu bần huyết chậm phát triển trí tuệ thiểu năng não tiếng mooc-phem hình vị ca múa nhạc ca vũ nhạc cầu đường kiều lộ . VI. SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BỆT NGỮ XÃ HỘI Tuy số lượng không lớn nhưng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cũng là một bộ phận đáng kể của một ngôn ngữ nó góp phần làm phong phú hoá vốn từ và đa dạng hoá cách diễn đạt của người bản ngữ. 1. Khái niệm - Khác với từ ngữ toàn dân từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định. - Khác với từ ngữ toàn dân biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Ví dụ a. Từ ngữ địa phương bắp bẹ ngô hộp quẹt bao diêm trái thơm quả dứa hạt mè hạt vừng cái rương cái hòm trái mận quả doi . b. Biệt ngữ xã hội Tầng lớp quý tộc thời phong kiến Hoàng thượng Thiên tử Bệ hạ. vua Thần Khanh Bề tôi. quan Long sàng giường của vua Long bào áo của vua Ngự thiện vua ăn Ngự lãm vua xem vườn Ngự uyển vườn hoa cây cảnh để vua dạo chơi . Tầng lóp tiểu tư sản trước Cách mạng tháng Tám cậu cha mợ mẹ quan lớn chỉ huy người Pháp hoặc quan lại Việt Nam làm việc cho Pháp . Tầng lóp học sinh sinh viên học gạo học tủ học lệch học vẹt trúng tủ ngỗng gậy lộ bem. 2. Một số từ ngữ địa phương được sử dụng thành công trong các vãn bản a. Trong văn bản Mẹ Suốt của Tố Hữu rứa nờ chi hắn tui cớ răng ưng cứng coi chừng màn xanh mụ đắp. Các từ ngữ này thuộc địa phương Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh. b. Trong văn bản Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm a-kay con bắp ngô Ka-lưi tên một ngọn núi ở vùng tây Thừa Thiên lún sân mạnh mạnh mẽ khoẻ. lán nhà tạm làm bằng cây que lợp lá đạp rừng đi một cách khó khăn vất vả trong rừng VII. TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA TỪ GHÉP I. Nhận xét về ý nghĩa của các nhóm từ ghép đẳng lập sau 1. Nhóm 1 ăn mặc ăn ở ăn nằm ăn nói ăn chơi ăn tiêu bài vở bánh trái bú mớm bụng dạ con cái công việc công