Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
Giới thiệu
Đăng ký
Đăng nhập
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
Thông tin
Điều khoản sử dụng
Quy định bảo mật
Quy chế hoạt động
Chính sách bản quyền
Giới thiệu
Đăng ký
Đăng nhập
0
Trang chủ
Kinh Tế - Quản Lý
Luật học
Nguồn gốc của gia đình – Phần 9
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nguồn gốc của gia đình – Phần 9
Khánh Thi (Thy)
70
33
pdf
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ta đã nghiên cứu sự tan rã của tổ chức thị tộc trong ba ví dụ lớn riêng biệt: người Hi Lạp, người La Mã, và người Germania. Để kết thúc, ta sẽ xem xét các điều kiện kinh tế chung đã phá hoại tổ chức thị tộc ngay từ giai đoạn cao của thời dã man, và đã hoàn toàn thủ tiêu nó ở buổi đầu của thời văn minh. Ở đây, ta sẽ cần bộ “Tư bản” của Marx không kém gì cuốn sách của Morgan. Ra đời từ giai đoạn giữa của thời mông muội, tiếp tục. | Nguồn gôc của gia đình - Phân 9 IX DÃ MAN VÀ VĂN MINH Ta đã nghiên cứu sự tan rã của tổ chức thị tộc trong ba ví dụ lớn riêng biệt người Hi Lạp người La Mã và người Germania. Để kết thúc ta sẽ xem xét các điều kiện kinh tế chung đã phá hoại tổ chức thị tộc ngay từ giai đoạn cao của thời dã man và đã hoàn toàn thủ tiêu nó ở buổi đầu của thời văn minh. Ở đây ta sẽ cần bộ Tư bản của Marx không kém gì cuốn sách của Morgan. Ra đời từ giai đoạn giữa của thời mông muội tiếp tục phát triển ở giai đoạn cao của thời đó thị tộc đã đạt mức cực thịnh ở giai đoạn thấp của thời dã man trong chừng mực các tài liệu gốc cho phép ta phán đoán. Vậy ta sẽ bắt đầu từ giai đoạn đó. Ở đây lấy người Indian châu Mĩ làm ví dụ thì ta thấy chế độ thị tộc đã hoàn toàn phát triển. Một bộ lạc chia làm nhiều thị tộc thường thường là hai khi dân số tăng lên mỗi thị tộc lại chia thành vài thị tộc con thị tộc mẹ vẫn tồn tại với tư cách là bào tộc. Bản thân bộ lạc cũng chia thành nhiều bộ lạc mới trong mỗi bộ lạc mới ấy thì ở hầu hết các trường hợp ta đều gặp lại các thị tộc trước đây ít ra là ở một vài trường hợp các bộ lạc cùng thân tộc hợp thành một liên minh bộ lạc. Tổ chức đơn giản này hoàn toàn phù hợp với các điều kiện xã hội đã đẻ ra nó. Nó chẳng qua là một cơ cấu lớn lên một cách tự nhiên từ những điều kiện đó nó có khả năng giải quyết mọi xung đột có thể xảy ra trong một xã hội được tổ chức như vậy. Những xung đột bên ngoài thì do chiến tranh giải quyết chiến tranh có thể kết thúc bằng sự tiêu diệt bộ lạc chứ không bao giờ bằng sự nô dịch bộ lạc. Sự vĩ đại và cũng là điều hạn chế của chế độ thị tộc chính là vì nó không có chỗ cho kẻ thống trị cũng như bị trị. Trong nội bộ thị tộc chưa có phân biệt giữa quyền lợi và nghĩa vụ với người Indian thì câu hỏi tham gia công việc chung báo thù trả tiền chuộc là quyền lợi hay nghĩa vụ không tồn tại vì nó vô nghĩa y như câu hỏi ăn ngủ săn bắn là quyền lợi hay nghĩa vụ Trong bộ lạc hay thị tộc lại càng không thể có sự phân chia thành các giai cấp khác .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Vấn đề hôn nhân và gia đình trong "Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước” của Angghen với việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay
Một số luận điểm của Ph. Ăngghen về gia đình trong tác phẩm “nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Vấn đề hôn nhân và gia đình trong 'Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước'
Quan điểm của Ph.Ăngghen về sự hình thành, phát triển các hình thức gia đình trong lịch sử thông qua tác phẩm nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước (1884)
LUẬN VĂN: Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và của nhà nước
Từ nguồn gốc gia đình của F. Enghen, tìm hiểu về từ thân tộc trong tiếng Ê-đê
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Thúc đẩy bình đẳng giới về tiếp cận nguồn lực trong gia đình người Nùng dưới góc nhìn công tác xã hội (Nghiên cứu tại xã Gia Lộc - huyện Chi Lăng - tỉnh Lạng Sơn)
Ebook Cây thuốc, vị thuốc để phòng và chữa bệnh tiêu hóa: Phần 1
Phân tích tác phẩm Tư duy hệ thống - Nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy (Trích Một góc nhìn của tri thức) của Phan Đình Diệu
Quyết định 07/2000/QĐ-BTC của Bộ Tài chính về việc ban hành quy định thay thế tờ khai nguồn gốc xe ôtô, xe gắn máy nhập khẩu bằng biên lai thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng mẫu CTT52