Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
TRIẾT VÀ SỰ CHUYỂN HÓA 5

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Việc xây dựng và đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận là một bước ngoặt mang tính cách mạng của lý luận nói chung, lý luận nhận thức nói riêng. Vì vậy, V.I.Lênin mới nhận xét: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức” | vật và khoa học về thực tiễn vạch ra vai trò của thực tiễn đối với nhận thức cũng như đối với sự tồn tại và phát triển xã hội loài người. Việc xây dựng và đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận là một bước ngoặt mang tính cách mạng của lý luận nói chung lý luận nhận thức nói riêng. Vì vậy V.I.Lênin mới nhận xét Quan điểm về đời sống về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức 51. a Định nghĩa Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng Nếu hoạt động bản năng của loài vật giúp nó nó thích nghi với môi trường thì hoạt động thực tiễn của con người hướng đến cải tạo thế giới nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình và vươn lên nắm giữ vai trò làm chủ thế giới. Nếu loài vật chỉ sống bằng cách tự thoả mãn với những gì mà tự nhiên cung cấp cho mình dưới dạng có sẵn thì con người muốn tồn tại phải lao động tạo ra của cải vật chất để tự nuôi sống mình. Để lao động có hiệu quả con người phải chế tạo và sử dụng công cụ lao động. Bằng hoạt động thực tiễn lao động con người đã tạo nên những vật phẩm không có sẵn trong tự nhiên nhưng cần thiết cho mình. Và thông qua lao động con người có quan hệ ràng 51 V.I.Lênin Toàn tập T. 18 Nxb Tiến bộ Mátxcơva 1980 tr. 167. Page 277 of 487 buộc với nhau tạo nên cộng đồng xã hội. Nhờ vào thực tiễn con người đã tách ra khỏi thế giới tự nhiên tôn vinh mình trong vũ trụ và cũng nhờ vào thực tiễn con người quay về sống hòa hợp với thế giới xung quanh để qua đó con người và xã hội loài người tồn tại và phát triển. Như vậy thực tiễn là phương thức tồn tại của con người và xã hội loài người là hoạt động cơ bản tất yếu phổ biến mang tính bản chất của con người nói ngắn gọn thực tiễn là phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. b Các hình thức cơ bản Thực tiễn được tiến hành trong các quan hệ xã hội và luôn thay đổi cùng với quá trình phát triển của xã hội. Trình độ phát triển của thực tiễn nói lên trình độ chinh phục tự nhiên và làm chủ .