Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
GÓC NHÌN HỘI HOẠ TRÊN MỘT SỐ CHẠM KHẮC GỖ THANH HOÁ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong lịch sử tạo hình Việt Nam, lĩnh vực hội họa gần như không phát triển, tuy nhiên trên một khía cạnh khác, các chạm khắc gỗ truyền thống trong các đình đền chùa, bên cạnh những giá trị điêu khắc, lại ít nhiều mang tính hội họa. Chúng được thể hiện ra trên hình khối đường nét, ánh sáng và màu sắc trong không gian. ở bài viết này với tư cách của một họa sĩ, chúng tôi xin được nêu ra những góc nhìn mang tính chất chiêm nghiệm về hội họa qua những bức chạm khắc gỗ. | GÓC NHÌN HỘI HOẠ TRÊN MỘT SỐ CHẠM KHẮC GỖ THANH HOÁ chạm khắc Nghệ Nguyệt Viên Hoằng Quang Hoằng Hoá Trong lịch sử tạo hình Việt Nam lĩnh vực hội họa gần như không phát triển tuy nhiên trên một khía cạnh khác các chạm khắc gỗ truyền thống trong các đình đền chùa bên cạnh những giá trị điêu khắc lại ít nhiều mang tính hội họa. Chúng được thể hiện ra trên hình khối đường nét ánh sáng và màu sắc trong không gian. ở bài viết này với tư cách của một họa sĩ chúng tôi xin được nêu ra những góc nhìn mang tính chất chiêm nghiệm về hội họa qua những bức chạm khắc gỗ truyền thống ở Thanh Hóa qua hai di tích điển hình chùa Hoa Long Vĩnh Thịnh Vĩnh Lộc và nghè Nguyệt Viên Hoằng Quang Hoằng Hóa . Nếu trong hội hoạ người ta sử dụng các chất liệu ngôn ngữ của hội hoạ như bố cục đường nét màu sắc hình khối đậm nhạt kỹ thuật chất liệu để biểu thị một chủ đề ý tưởng của người nghệ sĩ thì trên những bức chạm khắc gỗ bằng ngôn ngữ của điêu khắc người nghệ nhân cũng thể hiện ý tưởng của mình trên gỗ. Tuy nhiên khác với những tác phẩm hội họa những bức chạm này thường không có tính chất độc lập mà gắn liền với những công trình kiến trúc. Chúng cũng không hoàn toàn được sáng tác theo ý tưởng riêng của người nghệ sĩ mà đa phần đều được xây dựng từ các quan niệm dân gian thể hiện thông điệp đối với thần linh cũng như với con cháu mai sau. Trong một di tích cũng như trong hội hoạ trên các bức chạm khắc gỗ thường quan tâm đến bố cục chung của tác phẩm. Nhưng do không tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào kiến trúc nên các tác phẩm chạm khắc gỗ thường chịu sự qui định của khung hình các cấu kiện kiến trúc như hình chữ nhật hình vuông ở các ván ghép ván bưng hình ô van ở các ván rốn nhện hay hình tam giác ở các vì nách. Do đó muốn tạo nên một bố cục đẹp cho các tác phẩm người nghệ nhân thường chạm chúng với sự phát huy hết khả năng tạo dựng cho một tác phẩm độc lập hoặc liên kết chúng thành một thể thống nhất. Hai mảng chạm trên bức vách chùa Hoa Long và nghè Nguyệt Viên có thể xem là những mảng .