Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI BÒ SỮA QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TẠI BA VÌ 2006 - 2007
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Kể từ khi quyết định số 167/2001/QĐ-TTg về các chính sách và các giải pháp nhằm thúc đẩy ngành chăn nuôi bò sữa được ban hành ngày 26 tháng 10 năm 2001, chăn nuôi bò sữa đã phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các tỉnh, thành trong toàn quốc. Đến đầu năm 2006, tổng đàn bò sữa đạt gần 104.000 con gấp 3 lần tổng đàn năm 2000; tổng sản lượng sữa đạt trên 215.000 tấn, gấp 4 lần con số này năm 2000 (Cục Chăn nuôi, 2006). Chăn nuôi bò sữa quy mô hộ gia đình có vai trò hết sức quan trọng. | NGUYÊN QUỎC TOẢN - Thực trạng chăn nuôi bó sữa quy mô hộ. THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI BÒ SỮA QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TẠI BA VÌ 2006 - 2007 Nguyễn Quốc Toảnl Adam Pain2 và Vũ Chí Cương3 1Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì - Hà Nội 2Swedish University of Agricultral Sciences 3 Viện Chăn nuôi - Thụy Phương - Từ Liêm - Hà Nội Tác giả liên hệ Nguyễn Quốc Toản - Trung tâm NC bò và đồng cỏ Ba Vì - Hà Nội Tel 034 3.881.040 0946.651.244 Fax 034 3.881.404 Email tOanhoangq@ yahoo.com ABSTRACT The situation of dairy production in smallholders in Bavi district Hatay Province in the years 2006 and 2007 Starting from the hypothesis that attributes the improvement of income and livelihood stability for small scale farmers to dairy production this study uses a variety of methods such as literature study semi-structure interview and focus group discussion to identify the conditions under which small scale farmers can get profits and benefits for improving their living standards. Simultaneously the study identifies major opportunities as well as main constraints for dairy production development in Vietnam. The study was carried out in Bavi District belonging to Hatay province next to Hanoi Capital in the west. The data and information collected from the field work have been processed by using SPSS 12.0 softwares to provide the case study with supporting evidences in details. The study realized a depression of dairy cattle population in Bavi in 2006 due to the main cause of low milk price. The study also realized that 42.5 of the total number of the stop-dairy farmers want to restart keeping dairy cattle for their livelihood. The major opportunities for farmers to develop dairy production comprise supporting policies from the government the establishment of milk collection system the acceptable price for raw milk which covers all farmer s input production cost and dairy activities being operated as a farming system. The main constraints that were pointed out by the study relate to .