Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
6 điều nên biết về TV OLED

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

OLED không dùng đèn nền LCD và Plasma. Cấu tạo của màn hình OLED nói chung bao gồm tấm nền (Substrate) để chống đỡ màn hình, lớp Anode trong suốt, các lớp hữu cơ gồm lớp dẫn (conductive layer) và lớp phát .sáng (emissive layer) rồi đến lớp Cathote trên cùng giúp tạo ra các electron khi dòng điện chạy qua. OLED có tên gọi đầy đủ là Organic Light-Emiting Diode tức là các diode hữu cơ phát quang. Trong khi LCD và Plasma đều cần đến đèn nền thì OLED không cần khi các điểm ảnh của nó có thể tự phát. | 6 điều nên biết về TV OLED OLED không dùng đèn nền LCD và Plasma. Structure Cathúơe Anode Substrate Emissive Layer Organic Molecules or - Polymers Conductive Layer Organic Molecules or - Polymers Cấu tạo của màn hình OLED nói chung bao gồm tấm nền Substrate để chống đỡ màn hình lớp Anode trong suốt các lớp hữu cơ gồm lớp dẫn conductive layer và lớp phát sáng emissive layer rồi đến lớp Cathote trên cùng giúp tạo ra các electron khi dòng điện chạy qua. OLED có tên gọi đầy đủ là Organic Light-Emiting Diode tức là các diode hữu cơ phát quang. Trong khi LCD và Plasma đều cần đến đèn nền thì OLED không cần khi các điểm ảnh của nó có thể tự phát sáng. LCD cần đến đèn nền CCFL huỳnh quang lạnh hoặc LED còn Plasma cần đến càng đèn UV để đốt cháy phốt pho tạo ra các màu sắc cơ bản RGB. OLED nhiều ưu điểm Với cấu trúc tự phát sáng TV OLED sẽ mỏng hơn nhẹ hơn tiết kiệm điện năng hơn và cũng có hiệu quả trình diễn tốt hơn bất kỳ công nghệ TV cũ nào. Mỗi điểm ảnh đều có thể phát sáng hoặc không giúp cho việc thể hiện màu đen đạt đến độ hoàn hảo và nhờ vậy độ tương phản của màn hình là cực cao. OLED khác hoàn toàn LED. OLED và LED có phương thức hoạt động tương tự nhau nhưng màn hình TV OLED và TV LED cấu tạo hoàn toàn khác nhau. TV LED là một khái niệm tự các nhà sản xuất TV tạo nên và vẫn là TV LCD nhưng sử dụng đèn nền LED thay thế cho đèn CCFL trên TV LCD thông thường. Trong khi đó màn hình của TV OLED bao gồm các điểm ảnh có khả năng tự phát quang. Nhờ thế màn hình OLED tiết kiệm năng lượng hơn cả LCD LED và Plasma. RGB OLED và White OLED. Công nghệ TV hiện tại chia thành hai nhánh chính RGB OLED và White OLED. RGB OLED hoạt động tương tự như TV Plasma khi mỗi điểm ảnh chính pixel được chia thành từng điểm ảnh phụ sub-pixel với ba màu xanh lá cây xanh dương và đỏ. WhiteOLED được bổ sung thêm một điểm ảnh phụ có màu trắng dù cấu tạo của các điểm ảnh pixel vẫn tương tự như như RGB OLED. Với sự bổ sung trên màn hình WhiteOLED cho khả năng hiển thị hình ảnh sáng hơn. Bên cạnh đó