Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
BÀI THẢO LUẬN: TÁC HẠI CỦA CỎ DẠI
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cỏ dại là một mối hiểm họa trong nông lâm nghiệp • Nó cạnh tranh thức ăn nước và ánh sáng với cây trồng | BÀI THẢO LUẬN nhóm 2 Cỏ dại là một mối hiểm họa trong nông lâm nghiệp Nó cạnh tranh thức ăn nước và ánh sáng với cây trồng Làm giảm sản lượng và phẩm chất nông sản Là môi giới lan truyền sâu bệnh hại Một số đặc điểm cần lưu ý: Chúng có khả năng sinh sản rất lớn Có thể tồn tại lâu dài trong đất Có thể chịu đựng được những điều kiện không thuận lợi Nhiều loài có khả năng sinh sản vô tính hoặc lan rộng bằng thân ngầm Chống chịu được với thuốc hóa học trừ cỏ nên việc phòng trừ rất khó khăn tốn kém Bởi vậy người ta chỉ hạn chế được sự phát triển của cỏ dại để cây trồng phát triển Cỏ lồng vực (cỏ hàng năm, họ hòa thảo Poaceae) Phân bố: Có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Á Ngày nay có ở khắp các nước nhiệt đới Ở Việt Nam cỏ lồng vực mọc phổ biến khắp cả nước,thường gặp ở bờ ruộng, trên ruộng lúa, ven bờ nước Đặc điểm hình thái: Giống cây lúa khi chưa trổ bông Thân mọc đơn độc hoặc thành bụi nhỏ Thân dài, rộng, lá màu lục hình mũi mác dài, đầu nhọn phẳng ráp ở mặt trên Cụm hoa hình chùy, hạt giống hình tháp thẳng đứng, nhiều, nhẹ, nhỏ như hạt vừng Tác hại: Cạnh tranh màu, dinh dưỡng và ánh sáng của lúa Làm giảm năng suất lúa từ 25% đến 50% Hạt cỏ lẫn vào trong thóc làm giảm giá trị thương mại, giảm nguồn tồn lưu, gây lây lan cỏ từ vùng này sang vùng khác từ vụ này sang vụ khác Cỏ lồng vực sinh sản sinh dưỡng bằng hạt Biện pháp phòng trừ: Không để cỏ tạo hạt trên nương Sử dụng giống sạch bệnh không lẫn hạt cỏ Vệ sinh nông cụ sạch cỏ trước khi sử dụng Dùng phân hữu cơ đã hoai mục để vãi Dùng lưới chắn hạt cỏ trước khi cho nước vào ruộng Làm cỏ bằng tay,làm đất Dùng thuốc hóa học Cỏ bợ (cỏ đa niên, họ Marsileaeae) Phân bố: Cỏ bợ phân bố rất phổ biến trên ruộng lúa thuộc các nước trồng lúa vùng ĐNA Sống phổ biến ở những ruộng lúa trũng có nước hoặc độ ẩm cao Đặc điểm hình thái: Cây con: chồi mới thường ngoi lên từ một thân rễ bò dài, mỏng mảnh và phân thành nhiều nhánh, những chồi non này sẽ phát triển thành cây cỏ bợ điển hình Thân dài khoảng 2m sẽ xuất hiện lá có nhiều lông | BÀI THẢO LUẬN nhóm 2 Cỏ dại là một mối hiểm họa trong nông lâm nghiệp Nó cạnh tranh thức ăn nước và ánh sáng với cây trồng Làm giảm sản lượng và phẩm chất nông sản Là môi giới lan truyền sâu bệnh hại Một số đặc điểm cần lưu ý: Chúng có khả năng sinh sản rất lớn Có thể tồn tại lâu dài trong đất Có thể chịu đựng được những điều kiện không thuận lợi Nhiều loài có khả năng sinh sản vô tính hoặc lan rộng bằng thân ngầm Chống chịu được với thuốc hóa học trừ cỏ nên việc phòng trừ rất khó khăn tốn kém Bởi vậy người ta chỉ hạn chế được sự phát triển của cỏ dại để cây trồng phát triển Cỏ lồng vực (cỏ hàng năm, họ hòa thảo Poaceae) Phân bố: Có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Á Ngày nay có ở khắp các nước nhiệt đới Ở Việt Nam cỏ lồng vực mọc phổ biến khắp cả nước,thường gặp ở bờ ruộng, trên ruộng lúa, ven bờ nước Đặc điểm hình thái: Giống cây lúa khi chưa trổ bông Thân mọc đơn độc hoặc thành bụi nhỏ Thân dài, rộng, lá màu lục hình mũi mác dài, đầu nhọn phẳng ráp ở mặt trên Cụm hoa hình chùy, hạt