tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 8: Thao tác lập luận so sánh

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 8: Thao tác lập luận so sánh thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 8: Thao tác lập luận so sánh trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Bài giảng Ngữ văn 11 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nối các thông tin ở hai cột cho phù hợp a. Cách phân tích b. Mục đích của thao tác lập luận phân tích c. Yêu cầu của thao tác lập luận phân tích 3. làm rõ những đặc điểm về nội dung, hình thức, cấu trúc, và các mối quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tượng 2. khi phân tích cần chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo các tiêu chí, quan hệ nhất định ( ) rồi tổng hợp lại 1. khi phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý tới mối quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn Câu 2 “ Chúng ta thừa nhận rằng trong thời đại bùng nổ thông tin, sách và ấn phẩm, báo chí thì nhiều, nhưng quyền hưởng thụ văn hóa của nhân dân thì vẫn còn khoảng cách khá xa giữa nông thôn và thành thị, đặc biệt là với vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Trước tình hình đó, nhiều tờ báo đã tìm cách hạ giá bán để báo có thể đến tay bà con nghèo. Nhưng đối với sách thì còn khó khăn hơn vì giá giấy, | Bài giảng Ngữ văn 11 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nối các thông tin ở hai cột cho phù hợp a. Cách phân tích b. Mục đích của thao tác lập luận phân tích c. Yêu cầu của thao tác lập luận phân tích 3. làm rõ những đặc điểm về nội dung, hình thức, cấu trúc, và các mối quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tượng 2. khi phân tích cần chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo các tiêu chí, quan hệ nhất định ( ) rồi tổng hợp lại 1. khi phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý tới mối quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn Câu 2 “ Chúng ta thừa nhận rằng trong thời đại bùng nổ thông tin, sách và ấn phẩm, báo chí thì nhiều, nhưng quyền hưởng thụ văn hóa của nhân dân thì vẫn còn khoảng cách khá xa giữa nông thôn và thành thị, đặc biệt là với vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Trước tình hình đó, nhiều tờ báo đã tìm cách hạ giá bán để báo có thể đến tay bà con nghèo. Nhưng đối với sách thì còn khó khăn hơn vì giá giấy, công in tăng mà sách lại in ít bản nên giá sách không thể hạ. Từ đó, dẫn đến hệ quả dễ thấy là thị trường sách bị thu hẹp chưa từng có”. (Nguyễn Hữu Giới) Đoạn văn trên sử dụng thao tác lập luận phân tích dựa vào quan hệ nào? A. Quan hệ nguyên nhân- kết quả B. Quan hệ liên hệ, đối chiếu C. Quan hệ nội bộ của đối tượng D. Phân tích theo sự đánh giá chủ quan của người bình luận. Câu 3 “Trơ cái hồng nhan với nước non” “Hồng nhan” vốn là một danh từ chỉ vẻ đẹp của người phụ nữ, rồi chỉ người phụ nữ đẹp một cách trang trọng. Đem ghép chứ “cái” vào thành “cái hồng nhan” làm cho hồng nhan được vật thể hóa, xóa đi màu sắc văn chương, để hiện ra một thiếu phụ cô đơn. “Trơ” đây không chỉ là trơ trọi, cô đơn mà còn có gì như là vô duyên vô phận, rất bẽ bàng và đáng thương, đáng giận. Cái tiếng trống thời gian nó đang đánh vào cảm thức cô đơn của nàng. Người phụ nữ đây tỉnh dậy không chỉ thấy mình nằm một mình trơ trọi, mà cảm thấy rõ cái phận hồng nhan vô duyên của mình. “Nước non” là hình ảnh .