Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lợi thế so sánh của Việt Nam trong xuất khẩu gạo
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong nền kinh tế hàng hóa như hiện nay, toàn cầu hóa đang diễn ra, mỗi quốc gia đều hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng các mối quan hệ buôn bán để phát huy lợi thế so sánh của mình. Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển với thế mạnh là xuất khẩu gạo. Sản xuất lúa gạo là ngành sản xuất cổ truyền, có từ lâu đời và gắn với lịch sử phát triển nông nghiệp của Việt Nam. Cho đến nay, lúa là cây lương thực thiết yếu đóng vai trò quan trọng. | Lợi thế so sánh của Việt Nam trong xuất khẩu gạo I. Đặt vấn đề. Trong nền kinh tế hàng hóa như hiện nay toàn cầu hóa đang diễn ra mỗi quốc gia đều hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng các mối quan hệ buôn bán để phát huy lợi thế so sánh của mình. Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển với thế mạnh là xuất khẩu gạo. Sản xuất lúa gạo là ngành sản xuất cổ truyền có từ lâu đời và gắn với lịch sử phát triển nông nghiệp của Việt Nam. Cho đến nay lúa là cây lương thực thiết yếu đóng vai trò quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nhiều năm qua. Sản xuất lúa gạo luôn giữ vị trí hàng đầu với tỉ trọng cao về diện tích cũng như sản lượng. những lợi thế về sản xuất gạo đã mang lại cho Việt Nam nhiều thành tựu trong sản xuất nông nghiệp cũng như xuất khẩu gạo ra các nước đặc biệt là những thị trường khó tính như EU Bắc Mỹ Nhật Bản. Trong những năm gần đây gạo xuất khẩu đã mang lại lượng ngoại tệ trung bình khoảng 800 triệu USD năm cho đất nước trong đó 3 năm gần đây đạt trên 1 tỉ USD năm đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. II. Việt Nam có lợi thế so sánh trong sản xuất gạo. 1. Những ưu thế của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu gạo so với các nước. a. Vị trí địa lí là một ưu thế nổi trội. Việt Nam nằm trên tuyến giao thông quốc tế quan trọng và có hệ thống biển là cửa ngõ của Việt Nam cũng như nền kinh tế các quốc gia khác. Do đó tạo điều kiện thuận lợi lớn cho xuất khẩu gạo ở Việt Nam. Thêm vào đó nước ta có một số cảng biển lớn có giá trị kinh tế cao lâu đời giúp giảm chi phí cho việc vận chuyển đi các nước. VD Chi phí vận chuyển gạo từ Thái Lan sang Philipine khoảng 31 - 32 USD tấn trong khi chi phí này của Việt Nam sang Philipine chỉ khoảng 25 USD tấn. Giá cước vận chuyển container của Việt Nam đến Yokohama là 1304 USD tấn trong khi từ Ấn Độ là 1470 USD tấn. b. Đất đai - nguồn tài nguyên quý giá. Nước ta có tổng diện tích tự nhiên là trên 33 1 triệu ha trong đó có khoảng 4 1 triệu ha đất đang được sử dụng để trồng lúa. Diện