Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC - CHƯƠNG VI CÂY_2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Sắp xếp các cạnh của đồ thị theo thứ tự không giảm của trọng số: {(v3, v5), (v4, v6), (v4, v5), (v5, v6), (v3, v4), (v1, v3), (v2, v3), (v2, v4), (v1, v2)}. Thêm vào đồ thị T cạnh (v3, v5). Do số cạnh của T là 1 | CHƯƠNG VI CÂY Sắp xếp các cạnh của đồ thị theo thứ tự không giảm của trọng số V3 Vs V4 V6 V4 Vs vs v6 v3 V4 vi V3 v2 V3 v2 V4 vi V2 . Thêm vào đồ thị T cạnh V3 vs . Do số cạnh của T là 1 6-1 nên tiếp tục thêm cạnh V4 V6 vào T. Bây giờ số cạnh của T đã là 2 vẫn còn nhỏ hơn 6 ta tiếp tục thêm cạnh tiếp theo trong dãy đã sắp xếp vào T. Sau khi thêm cạnh V4 vs vào T nếu thêm cạnh vs V6 thì nó sẽ tạo thành với 2 cạnh V4 vs V4 V6 đã có trong T một chu trình. Tình huống tương tự cũng xãy ra đối với cạnh v3 V4 là cạnh tiếp theo trong dãy. Tiếp theo ta bổ sung cạnh vi V3 V2 V3 vào T và thu dược tập Et gồm 5 cạnh v3 vs v4 v6 v4 vs v1 v3 v2 v3 . Tính đúng đắn của thuật toán Rõ ràng đồ thị thu được theo thuật toán có n-1 cạnh và không có chu trình. Vì vậy theo Định lý 6.1.3 nó là cây khung của đồ thị G. Như vậy chỉ còn phải chỉ ra rằng T có độ dài nhỏ nhất. Giả sử tồn tại cây khung S của đồ thị mà m S m T . Ký hiệu ek là cạnh đầu tiên trong dãy các cạnh của T xây dựng theo thuật toán vừa mô tả không thuộc S. Khi đó đồ thị con của G sinh bởi cây S được bổ sung cạnh ek sẽ chứa một chu trình duy nhất C đi qua ek. Do chu trình C phải chứa cạnh e thuộc S nhưng không thuộc T nên đồ thị con thu được từ S bằng cách thay cạnh e của nó bởi ek ký hiệu đồ thị này là S sẽ là cây khung. Theo cách xây dựng m ek m e do đó m S m S đồng thời số cạnh chung của S và T đã tăng thêm một so với số cạnh chung của S và T. Lặp lại quá trình trên từng bước một ta có thể biến đổi S thành T và trong mỗi bước tổng độ dài không tăng tức là m T m S . Mâu thuẩn này chứng tỏ T là cây khung nhỏ nhất của G. Độ phức tạp của thuật toán Kruskal được đánh giá như sau. Trước tiên ta sắp xếp các cạnh của G theo thứ tự có chiều dài tăng dần việc sắp xếp này có độ phức tạp O p2 với p là số cạnh của G. Người ta chứng minh được rằng việc chọn ei 1 không tạo nên chu trình với i cạnh đã chọn trước đó có độ phức tạp là O n2 . Do p n n-1 2 thuật toán Kruskal có độ phức tạp là O p2 . 6.2.4. Thuật toán Prim Thuật toán Kruskal .