Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu triết học " KHOAN DUNG TÔN GIÁO - MỘT TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA NGƯỜI VIỆT "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Có ý kiến cho rằng, khoan dung tôn giáo là cái không có sẵn trong truyền thống văn hoá - lịch sử của Việt Nam, mà “khoan dung” chỉ diễn ra khi chịu sự áp đặt từ bên ”trên” hay từ bên ”ngoài”. Mọi sự dung nạp, cọ xát và đi đến tiếp nhận các tôn giáo cũng như các hệ thống tư tưởng của người Việt đều theo một hệ thống áp đặt từ “trên” xuống. Trong bài viết này, chúng tôi muốn chứng minh rằng, tính khoan dung ở người Việt có được không hẳn chỉ từ. | KHOAN DUNG TÔN GIÁO - MỘT TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA NGƯỜI VIỆT ĐỖ LAN HIỀN Có ý kiến cho rằng khoan dung tôn giáo là cái không có sẵn trong truyền thống văn hoá - lịch sử của Việt Nam mà khoan dung chỉ diễn ra khi chịu sự áp đặt từ bên trên hay từ bên ngoài . Mọi sự dung nạp cọ xát và đi đến tiếp nhận các tôn giáo cũng như các hệ thống tư tưởng của người Việt đều theo một hệ thống áp đặt từ trên xuống. Trong bài viết này chúng tôi muốn chứng minh rằng tính khoan dung ở người Việt có được không hẳn chỉ từ khi chịu ảnh hưởng của Tam giáo hay của sự áp đặt từ bên trêrí mà chỉ có thể nói rằng tư tưởng Tam giáo đã bắt gặp và củng cố thêm nữa tính khoan dung nơi người Việt. Tam giáo tồn tại phát triển và trở thành một trong những thành tố của văn hoá bản địa là một hệ quả của tính khoan dung chứ không phải khoan dung là hệ quả theo sau của Tam giáo. Khoan dung tôn giáo chính là một nhu cầu nội tại của người Việt Nam. Khoan dung hiểu theo ngôn ngữ thông thường là sự nới rộng độ lượng không khắt khe chặt chẽ. Hiểu theo nghĩa triết học đó là thái độ hiếu hoà tôn trọng với những cái khác mình không loại trừ khai trừ kỳ thị hay lo sợ những cái khác mình hay khác lạ. Đức tính khoan dung khoan hoà được coi là một căn tính cơ bản nổi trội của người Việt trong đó khoan dung đối với tôn giáo đã trở thành một thái độ một lối ứng xử một thứ triết lý sống triết lý nhân sinh của người Việt. Có ý kiến cho rằng khoan dung tôn giáo là cái không có sẵn trong truyền thống văn hoá - lịch sử của Việt Nam mà khoan dung chỉ diễn ra khi chịu sự áp đặt từ bên trên hay từ bên ngoài. Mọi sự dung nạp cọ xát và đi đến tiếp nhận tôn giáo cũng như các hệ thống tư tưởng của người Việt đều theo một hệ thống áp đặt từ trên xuống bởi xã hội Việt Nam trong lịch sử là một xã hội phong kiến tập quyền khép kín áp đặt do đó cơ sở luân thường đạo lý của xã hội là do bề trên quyết định theo kiểu vua nói dân phải nghe cha nói con phải theo. Mọi giá trị chuẩn mực luân lý một khi đã được vua và cha thừa nhận thì cũng