Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quản Lý Nước Lúa ĐX Giai Đoạn Thu Hoạch
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Phần lớn các giống lúa gieo trồng trong vụ đông xuân (ĐX) ở ĐBSCL có thời gian sinh trưởng từ 90-100 ngày. Lúa được bắt đầu gieo trồng trong tháng 11, tháng 12. Khi gieo sạ được 30 ngày, cây lúa đã đẻ nhánh tối đa. Tháo nước ra cho thật cạn ruộng trong vòng 10 ngày từ 30-40 ngày sau sạ ( NSS ) sẽ giúp cho các chất độc trong dung dịch đất theo nước thoát thủy di chuyển ra khỏi vùng rễ lúa. Các chất độc tích tụ trong đất dưới dạng khử như acid sulfidric (H2S). | Quản Lý Nước Lúa ĐX Giai Đoạn Thu Hoạch Phần lớn các giống lúa gieo trồng trong vụ đông xuân ĐX ở ĐBSCL có thời gian sinh trưởng từ 90-100 ngày. Lúa được bắt đầu gieo trồng trong tháng 11 tháng 12. Khi gieo sạ được 30 ngày cây lúa đã đẻ nhánh tối đa. Tháo nước ra cho thật cạn ruộng trong vòng 10 ngày từ 30-40 ngày sau sạ NSS sẽ giúp cho các chất độc trong dung dịch đất theo nước thoát thủy di chuyển ra khỏi vùng rễ lúa. Các chất độc tích tụ trong đất dưới dạng khử như acid sulfidric H2S sẽ bị oxid hóa bay hơi lên làm giảm ngộ độc cho cây lúa. Nếu ruộng đang cạn thì không nhất thiết nôn nóng bơm nước vào ngay. Quan sát ống nhựa đóng trong ruộng cho đến khi mực nước trong ống xuống cách mặt đất 15 cm thì hãy bơm nước vào. Đất thoáng khi kích thích hệ thống rễ mới phát triển và chúng sẽ hấp thụ tốt chất dinh dưỡng lúc bón phân đón đòng và hạn chế lúa đỗ ngã. Không có nước mặt trong ruộng vào giai đọan này giúp cho các lá ủ bên dưới khô lại tạo môi trường tiểu khí hậu dưới gốc lúa thông thoáng giảm sâu bệnh. Tưới luân phiên giữa ngập và khô giúp giảm chi phí tưới nước năng suất lúa tăng cao lợi nhuận gia tăng. Việc xác định thời điểm bơm nước trở lại sau khi rút nước cạn là quan trọng. Quan niệm xưa cho rằng trồng cây lúa nước thì lúc nào trên mặt ruộng cũng có nước thì lúa mới tốt. Khoa học ngày nay đã chứng minh rằng điều đó không còn đúng nữa. Tưới luân phiên giữa ướt và khô xen kẻ thì cây lúa sinh trưởng tốt hơn và tiết kiệm được lượng nước tưới giảm chi phí sản xuất. Tuy nhiên có hai giai đoạn cần giữ nước ngập trên mặt ruộng cho an toàn là từ 10-20 NSS để cây lúa hấp thụ phân bón dễ dàng đẻ nhánh tốt và ém không cho hạt cỏ dại mọc. Một giai đọan khác là đòng trỗ tức khoảng 40-60NSS cây lúa cần rất nhiều nước do đó cũng nên giữ nước mặt cho chắc ăn. Gần đây đối với cây lúa nước các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế đã nghiên cứu tìm ra một phương pháp mới đơn giản rẻ tiền dễ áp dụng để xác định giới hạn lượng nước thấp nhất còn giữ lại trong đất mà