Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tăng Bạt Hổ- Tấm Gương Kiên Trung của Phong Trào Đấu Tranh Giải Phóng Dân Tộc_2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo bài viết 'tăng bạt hổ- tấm gương kiên trung của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc_2', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Tăng Bạt Hổ- Tấm Gương Kiên Trung của Phong Trào Đấu Tranh Giải Phóng Dân Tộc TĂNG BẠT HỔ- CÁNH TAY ĐẮC LỰC của phan bội châu TRONG PHONG TRÀO ĐÔNG DU Cho đến nay chúng ta chưa có nhiều tư liệu cụ thể và chi tiết những hoạt động của Tăng Bạt Hổ trong quá trình phục thù báo quốc từ khi vào lính phấn dũng giết giặc ở chiến trường đến lúc tham gia nghĩa hội cũ ở hai tỉnh Bình- Phú bị thất bại phải thoát sang Tàu mang quốc thư đi Lữ Thuận thông hiếu với Nga sứ . đó là giai đoạn đã được đề cập trong các bản tiểu sử sơ lược của ông được người đồng thời như Đặng Đoàn Bằng và Phan Bội Châu viết trong cuốn Việt Nam Nghĩa Liệt Sử xuất bản lần đầu tiên ở Trung Quốc năm 1918 hoặc được bổ sung thêm vài chi tiết trong tự truyện của Sào Nam Phan Bội Châu tức là cuốn Phan Bội Châu Niên Biểu viết năm 1929. Qua hai tác phẩm này chúng ta biết Tăng Bạt Hổ có bản tính hào mại kiến thức thấu suốt khí phách cương nghị . Ông tham gia các trận tránh quân Pháp xâm lượt bên cạnh Lưu Vĩnh Phúc tướng cờ đen do nhà Thanh phái sang Việt Nam giúp triều đình Tự Đức. Ông chiến đấu rất anh dũng lập nhiều công trạng được bổ chức cao trong quân ngũ. Năm 1885 kinh đô Huế thất thủ vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương ông hưởng ứng tham gia nghĩa quân của Mai Xuân Thưởng được phong chức Đề đốc đã chiêu tập thêm nghĩa dũng gây nên phong trào chống Pháp mạnh mẽ ở Bình Định- Phú Yên trong những năm 1885-1887. Phong trào khởi nghĩa bị đàn áp tan rã ông thoát nạn liền chạy ra Bắc kỳ tìm đường sang nhà Thanh cầu viện nhưng nhà Thanh lúc bấy giờ cũng đã suy yếu không đáp ứng được yêu cầu của ông. Ông lại mang quốc thư đi thông hiếu với Nga. Về điểm này trong niên biểu của Phan Bội Châu chép là ông đến Lữ Thuận gặp sứ thần Nga nhưng qua tài liệu của nhà sử học Pháp Georges Bouddarel trong phần chú thích bản dịch ra chữ Pháp cuốn Phan Bội Châu Niên Biểu xuất bản ở Paris năm 1969 có đưa ra ý kiến như sau Có thể Tăng Bạt Hổ mang thư uỷ nhiệm của vua Hàm Nghi sang liên lạc với bá tước Cassini sứ thần Nga ở Bắc Kinh để