Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Dịch và lí thuyết dịch như một hệ hình lí luận, phê bình mới _2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong ngành dịch thuật ở phương Tây, đã xuất hiện một số công trình tóm tắt lịch sử lý thuyết dịch. Susan Bassnett cóTranslation Studies (1988) điểm xuyết chuyện dịch qua các giai đoạn lịch sử và trào lưu văn học | Dịch và lí thuyết dịch như một hệ hình lí luận phê bình mới Trong ngành dịch thuật ở phương Tây đã xuất hiện một số công trình tóm tắt lịch sử lý thuyết dịch. Susan Bassnett cóTranslation Studies 1988 điểm xuyết chuyện dịch qua các giai đoạn lịch sử và trào lưu văn học Edwin Gentzler cóContemporary Translation Theories 2001 tập trung phân tích những nhánh rẽ chính của lý thuyết dịch từ chủ nghĩa khoa học thực chứng xem dịch như một khoa học đến trường phái miêu tả descriptive translation studies rồi thuyết đa hệ polysystem theory và giải cấu trúc deconstruction . Gentzler đã phần nào cho thấy những bước chuyển mình liên tục của lý thuyết dịch trên cơ sở song hành cùng những hệ hình tư duy và lý luận bên ngoài ngành dịch. Song gần đây nhất Maria Tymoczko trong Enlarging Translation Empowering Translators 2007 đã tóm tắt lại lịch sử dịch dưới một góc độ mới mà bà gọi là một lịch sử hậu thực chứng của bộ môn dịch thuật trong đó nhấn mạnh đến việc cần thiết phải mở rộng quốc tế hóa khái niệm dịch như một nỗ lực thoát khỏi sự ràng buộc hạn hẹp của tư tưởng phương Tây đối với ngành dịch từ khi nó ra đời đến nay. Theo bà khái niệm dịch cũng như những khái niệm như khoa học lịch sử triết học tôn giáo v.v. mang nặng âm hưởng tư duy của phương Tây và không thể lý thuyết hóa một hoạt động phổ quát xuyên suốt không gian và thời gian của nhân loại như dịch trên những nền tảng riêng biệt đặc thù của phương Tây. Bộ môn dịch thuật đang ngày càng phát triển trên phạm vi quốc tế vì vậy Tymoczko nêu rõ cần thiết phải có một cái nhìn tự phản tư đối với thuật ngữ sử dụng trong ngành dịch thuật và nhận diện những hàm ẩn nặng tính ý thức hệ cố hữu trong quá trình hình thành của bộ môn 14 . Vận dụng triết học của Wittgenstein Tymoczko gợi ý rằng điều kiện khả dĩ của tự phản tư là tính mở của khái niệm phạm trù. Bản thân khái niệm dịch phải là một khái niệm mở luôn sẵn sàng đón nhận chứ không phải loại trừ hay phủ nhận như trước nay những quan niệm về dịch tồn tại trong các giai đoạn lịch