Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Góp thêm giải pháp trong dạy học lịch sử hiện nay

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hè năm nay, sau khi công bố kết quả thi đại học, trên các phương tiện thông tin đại chúng lại rộ lên một loạt ý kiến về việc dạy học lịch sử. Có thể tìm ra nguyên nhân của những hạn chế và yếu kém trong công tác dạy học lịch sử ở trường phổ thông như sau: 1. Ở nước ta, khoa học lịch sử chưa được đối xử như một khoa học thực sự mà nhiều khi còn được xem như một công cụ tuyên truyền. Xã hội chưa thực sự coi trọng những giáo viên lịch. | Góp thêm giải pháp trong dạy học lịch sử hiện nay Hè năm nay sau khi công bố kết quả thi đại học trên các phương tiện thông tin đại chúng lại rộ lên một loạt ý kiến về việc dạy học lịch sử. Có thể tìm ra nguyên nhân của những hạn chế và yếu kém trong công tác dạy học lịch sử ở trường phổ thông như sau 1. Ở nước ta khoa học lịch sử chưa được đối xử như một khoa học thực sự mà nhiều khi còn được xem như một công cụ tuyên truyền. Xã hội chưa thực sự coi trọng những giáo viên lịch sử và những người nghiên cứu lịch sử. Xã hội và nhà trường chưa thực sự coi trọng việc dạy làm người cho thế hệ trẻ. Việc khoa học xã hội nhân văn bị coi nhẹ như hiện nay là một trong những nguyên nhân của hiện tượng suy thoái đạo đức trong xã hội và gia tăng tội phạm. Ý kiến của nhà văn Nguyên Ngọc khiến các thầy cô giáo dạy lịch sử và văn học phải suy nghĩ nhiều Học chính trị là quá cần thiết chứ và có thể dạy thật hay nữa. Nhưng sử là sử văn là văn chính trị là chính trị không thể và hoàn toàn không nên lẫn lộn dùng cái này để làm cái kia đem cái này làm công cụ cho cái kia Tạp chí Xưa và nay số 385 tháng 8-2011 . Khi còn sống cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng kính yêu của chúng ta đã từng nhắc nhở các thầy cô giáo dạy sử rằng dạy sử là dạy sử chứ không phải ba hoa về chính trị. 2. Trong công tác quản lý chỉ đạo chúng ta còn mắc nhiều thiếu sót nhất là trong việc chỉ đạo đánh giá kết quả học tập của học sinh chỉ đạo thi cử đặc biệt là trong kỳ thi tuyển sinh vào đại học. 3. Quy chế và cách thức tuyển sinh vào các trường đại học hiện nay chưa tạo được động lực cho học sinh trong học tập môn lịch sử. 4. Chương trình và sách giáo khoa còn có nhiều hạn chế chưa cập nhật được với những kết quả nghiên cứu mới. Phần lịch sử Việt Nam cận hiện đại ở lớp 8 và lớp 9 lớp 11 và lớp 12 được viết một cách thiếu toàn diện nặng về quân sự và chính trị. Trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 phần viết về lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến nay còn có quá nhiều nội dung trùng lặp với lịch sử Đảng. 5. Còn nhiều giáo viên