Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình hình thành hiện tượng lưỡng chiết nhân tạo dưới tác dụng của từ trường p10
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ta có thể giải thích hiện tượng tán xạ tổ hợp bằng sự trao đổi năng lượng giữa phân tử của chất tán xạ và photon của ánh sáng tới. Photon tới mang năng lượng h(o. Khi đụng với phân tử của môi trường tán xạ, chỉ một phần h(1 của năng lượng này bị phân tử hấp thụ để đi từ trạng thái căn bản Ec lên trạng thái kích thích Ek. Phần năng lượng còn lại h ((o - (1) phát xạ dưới hình thức photon của ánh sáng tán xạ có tần số . | 7. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN XẠ TỔ HỢP BẰNG THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. Ta có thể giải thích hiện tượng tán xạ tổ hợp bằng sự trao đổi năng lượng giữa phân tử của chất tán xạ và photon của ánh sáng tới. Photon tới mang năng lượng h o. Khi đụng với phân tử của môi trường tán xạ chỉ một phần h 1 của năng lượng này bị phân tử hấp thụ để đi từ trạng thái căn bản Ec lên trạng thái kích thích Ek. Phần năng lượng còn lại h o - 1 phát xạ dưới hình thức photon của ánh sáng tán xạ có tần số o - v1. Đó là vạch stokes trong phổ Raman. Để giải thích vạch đối stokes ta thừa nhận rằng trong môi trường tán xạ có những phân tử ở trạng thái kích thích Ek. Khi bị đụng bởi photon của ánh sáng tới phân tử này phát ra năng lượng gồm năng lượng h 1 mà phân tử nhận vào khi hấp thụ để đi từ trạng thái Ec tới trạng thái Ek và năng lượng h o của photon tới. Vậy năng lượng tổng cộng phát ra dới dạng photon tán xạ là h o 1 ứng với tần số o 1. Phân tử trở về trạng thái căn bản Ec. Sự phát xạ các vạch Stocke và đối stokes được biểu diễn bởi hai sơ đồ 12a và 12b. Số phân tử ở trạng thái kích thích Ek trong các trường hợp bình thường bao giờ cũng nhỏ hơn số phân tử ở trạng thái căn bản Ec. Do đó khả năng phát xạ vạch đối stokes kém hơn khả năng phát xạ vạch stokes. Điều này giải thích tại sao cường độ vạch stokes lớn hơn cường độ vạch đối stokes. a Ek Ec hv1 Ec JiVoọ_Ek Ec hv 1 h vo v1 Ec H.12 b Chương VII ĐO VẬN TỐC ÁNH SÁNG 1. PHƯƠNG PHÁP ROMER. Ánh sáng truyền đi tức thời hay có một vận tốc giới hạn . Đó là vấn đề mà từ xưa các nhà thông thái đã đặt ra và không đồng ý với nhau. Aristote cho rằng vận tốc ánh sáng là vô hạn. Ngược lại nhà khoa học Hồi giáo Avicenna lại cho rằng vận tốc ánh sáng mặc dầu rất lớn nhưng có một trị số xác định. Alhazen nhà vật lý A - rập và Boyle Ái Nhĩ Lan đồng ý với quan điểm này. Một ố các nhà bác học nổi tiếng khác như Kepler Descartes lài đồng ý với Aristote. Galiléc là người đầu tiên đưa ra một phương pháp đo vận tốc ánh sáng nhưng không thành công