Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nhập môn hoàn lưu khí quyển - ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 4

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hoàn lưu kinh hướng trung bình theo vĩ hướng 4.1 Quan trắc cơ bản Cấu trúc quy mô lớn của dòng khí khí quyển biến đổi nhanh nhất theo ph-ơng thẳng đứng và chậm nhất theo vĩ h-ớng. Vì vậy, việc lấy trung bình vĩ h-ớng cho thấy rõ tầm quan trọng của sự biến đổi theo ph-ơng kinh h-ớng và ph-ơng thẳng đứng, và là ph-ơng pháp hữu ích trong nghiên cứu hoàn l-u toàn cầu đ-ợc sử dụng trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, theo nhiều tác giả, hoàn l-u toàn cầu đơn giản là mô hình chiếu trên mặt. | CHƯƠNG 4. HOÀN Lưu KINH HƯỚNG TRUNG BÌNH THEO vĩ HƯỚNG 4.1 QUAN TRẮC cơ BAN Cấu trúc quy mô lốn của dòng khí khí quyển biến đổi nhanh nhất theo ph ơng thẳng đứng và chậm nhất theo vĩ h ống. Vì vậy việc lấy trung bình vĩ h ống cho thấy rõ tầm quan trọng của sự biến đổi theo ph ơng kinh h ống và ph ơng thẳng đứng và là ph ơng pháp hữu ích trong nghiên cứu hoàn l u toàn cầu đ Ợc sử dụng trong nhiều năm qua. Tuy nhiên theo nhiều tác giả hoàn l u toàn cầu đơn giản là mô hình chiếu trên mặt phẳng kinh tuyến. Trong cuốn sách này ta sẽ xem xét rộng hơn bằng cách cô gắng tổng kết hiểu biết hiện tại của chúng ta. Về mô hình đầy đủ ba chiều của gió và nhiệt độ trong khí quyển. Tuy nhiên quan điểm về dòng trung bình vẫn hữu ích để bắt đầu trình bày vấn đề trong ch ơng này. Of I I I I 1 I I I I I I I I I I 1 I Hình 4.1 Tốc ộ gió vĩ hướng u và vectơ tốc ộ gió kinh hướng. a Tháng 12 1 2 b Tháng 6 7 8 - 81 - Gió vĩ h ớng trung bình và véctơ gió kinh h ớng đ Ợc biểu diễn trên Hình 4.1 dựa theo sô liệu của Trung tâm dự báo thời tiết hạn vừa Châu Âu. Dòng tháng ở miền nhiệt đới với tôc độ thẳng đứng cực đại ở bán cầu mùa hè. Dòng giáng mạnh nhất ở khoảng vĩ độ 25-30o trên bán cầu mùa đông với dòng h ớng về xích đạo gần bề mặt và dòng đi ra từ miền nhiệt đới ở phần trên tầng đôì l u do tính liên tục. Trục đôi xứng của hoàn l u này thích ứng rõ nhất của dòng khí khí quyển đôi với sự d thừa nhiệt ở miền nhiệt đới và thiếu hụt nhiệt ở miền vĩ độ cao đã đ Ợc thảo luận trong ch ơng tr ớc. Halley 1689 và Hadley 1735 đều giả thiết về sự tồn tại vòng hoàn l u nói trên để tính toán giải thích tín phong thổi về xích đạo tại bề mặt. Công trình nghiên cứu của họ có ý nghĩa lịch sử lớn đó là những cô gắng đầu tiên mô tả hoàn l u toàn cầu bằng những sô hạng của mô hình vật lý đơn giản. Hình 4.1 tiếp c Tốc độ gió trung bình năm lập trên cơ sở sô liệu 6 năm của Trung tâm dự báo thời tiết hạn vừa Châu Âu. Khoảng giá trị giữa các đường đẳng tốc là 5m s tốc độ vượt quá 20m s tô đậm. Mũi tên ngang chỉ .